Với Giải SBT Toán 10 Tập 2 trong Bài 4: Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng Sách bài tập Toán lớp 10 Tập 2 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 10.
Đường thẳng ∆ đi qua điểm M(3; - 4) và vuông góc với đường thẳng d: x – 3y + 1 = 0
Bài 36 trang 81 SBT Toán 10: Đường thẳng ∆ đi qua điểm M(3; - 4) và vuông góc với đường thẳng d: x – 3y + 1 = 0 có phương trình tổng quát là:
A. x – 3y – 15 = 0;
B. – 3x + y + 5 = 0;
C. 3x + y – 13 = 0;
D. 3x + y – 5 = 0.
Lời giải:
Đường thẳng ∆ vuông góc với đường thẳng d: x – 3y + 1 = 0
Nên đường thẳng ∆ có vectơ pháp tuyến là: =(3;1).
Đường thẳng ∆ đi qua M(3; - 4) nên có phương trình tổng quát là:
3(x - 3) + (y + 4) = 0 hay 3x + y - 5 = 0.
Vậy chọn đáp án D.
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Cánh diều với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 38 trang 82 SBT Toán 10: Cho : và :. Số đo góc giữa hai đường thẳng ∆1 và ∆2 là:
Bài 39 trang 82 SBT Toán 10: Khoảng cách từ điểm M(5; - 2) đến đường thẳng ∆: - 3x + 2y + 6 = 0 là:
Bài 40 trang 82 SBT Toán 10: Xét vị trí tương đối của mỗi cặp đường thẳng sau:
a) d1: 2x – 3y + 5 = 0 và d2: 2x + y – 1 = 0;
Bài 41 trang 82 SBT Toán 10: Tìm số đo góc giữa hai đường thẳng của mỗi cặp đường thẳng sau:
a) A(- 3; 1) và ∆1: 2x + y – 4 = 0;
Bài 44 trang 82 SBT Toán 10: Cho hai đường thẳng ∆1: mx – 2y – 1 = 0 và ∆2: x – 2y + 3 = 0.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.