Viết phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau a) (C) có tâm I(- 6; 2) bán kính 7

432

Với Giải SBT Toán 10 Tập 2 trong Bài 5: Phương trình đường thẳng Sách bài tập Toán lớp 10 Tập 2 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 10.

Viết phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau a) (C) có tâm I(- 6; 2) bán kính 7

Bài 54 trang 89 SBT Toán 10Viết phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau:

a) (C) có tâm I(- 6; 2) bán kính 7.

b) (C) có tâm I(3; - 7) và đi qua điểm A(4; 1)

c) (C) có tâm I(1; 2) và tiếp xúc với đường thẳng 3x + 4y + 19 = 0.

d) (C) có đường kính AB với A(- 2; 3) và B(0; 1)

e) (C) có tâm I thuộc đường thẳng 1:Viết phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau a) (C) có tâm I(- 6; 2) bán kính 7 và (C) tiếp xúc với hai đường thẳng 2: 3x+4y-1=0, 3: 3x-4y+2=0

Lời giải:

a) Phương trình (C) có tâm I(- 6; 2) bán kính 7 là: (x + 6)2 + (y – 2)2 = 72.

b) Bán kính của đường tròn (C) là: IA =|IA| =432+1+72=65

Phương trình đường tròn là: (x-3)2+(y+7)2 =65.

c) Bán kính của đường tròn chính bằng khoảng cách từ I đến đường thẳng d: 3x + 4y + 19 = 0.

Suy ra R=d(I,d)= Viết phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau a) (C) có tâm I(- 6; 2) bán kính 7=6

Phương trình đường tròn là: (x -1)2 + (y – 2)2 = 36.

d) Gọi I là tâm của đường tròn thì IA = R và I là trung điểm của AB

Suy ra I(-1; 2), IA =|IA| =1+22+232=2

Phương trình đường tròn là: (x +1)2 + (y – 2)2 = 2.

e) Tâm I thuộc đường thẳng 1:Viết phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau a) (C) có tâm I(- 6; 2) bán kính 7 nên I(1 + t; 1 – t)

Đường tròn có 2 tiếp tuyến nên khoảng cách từ I đến 2 tiếp tuyến bằng nhau và bằng bán kính của đường tròn.

Ta có: d(I,2)=d(I,3)

Viết phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau a) (C) có tâm I(- 6; 2) bán kính 7

|t-6|=|7t+1|

Viết phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau a) (C) có tâm I(- 6; 2) bán kính 7

Với t = 58 thì I138;38 và R = d(I; ∆2) = Viết phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau a) (C) có tâm I(- 6; 2) bán kính 7. Khi đó phương trình đường tròn là: x1382+y382=43402.

Với t = 76 thì I16;138 và R = d(I; ∆2) = Viết phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau a) (C) có tâm I(- 6; 2) bán kính 7. Khi đó phương trình đường tròn là: x+162+y1362=43302.

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Cánh diều với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Bài 47 trang 88 SBT Toán 10Phương trình nào sau đây không là phương trình đường tròn?

Bài 48 trang 88 SBT Toán 10Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): (x+8)2+(y-10)2=36. Tọa độ tâm I của (C) là:

Bài 49 trang 88 SBT Toán 10Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): (x-1)2+(y+2)2=4. Bán kính của (C) bằng:

Bài 50 trang 89 SBT Toán 10Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn tâm I(- 4; 2) bán kính R = 9 có phương trình là:

Bài 51 trang 89 SBT Toán 10Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): (x – 3)2 + (y – 4)2 = 25.

Bài 52 trang 89 SBT Toán 10Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (x – 6)2 + (y – 7)2 = 16.

Bài 53 trang 89 SBT Toán 10Tìm k sao cho phương trình: x2 + y2 – 6x + 2ky + 2k + 12 = 0

Bài 55 trang 89 SBT Toán 10Lập phương trình đường thẳng ∆ là tiếp tuyến của đường tròn (C): (x+2)2+(y-3)2=4

Bài 56 trang 89 SBT Toán 10Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): (x+2)2+(y-4)2=25

Bài 57 trang 90 SBT Toán 10Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các đường thẳng: : x+y+1=0, : 3x+4y+20=0; 

Bài 58 trang 90 SBT Toán 10Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(1; 1) và đường thẳng ∆: 3x + 4y + 3 = 0.

Đánh giá

0

0 đánh giá