Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 67 Bài 2: Định lí Cosin và định lí sin

357

Với giải Câu hỏi  trang  67 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 2: Định lí Cosin và định lí sin giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 67 Bài 2: Định lí Cosin và định lí sin

Thực hành 1 trang 67 Toán 10 Tập 1: Tính các cạnh và các góc chưa biết của tam giác ABC trong hình 4.

Thực hành 1 trang 67 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Phương pháp giải:

Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC, ta có:

BC2=AC2+AB22AC.ABcosAcosB=AB2+BC2AC22.AB.BC;cosC=AC2+BC2AB22.AC.BC

Lời giải 

Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC, ta có:

BC2=AC2+AB22AC.ABcosA

Mà AB=14,AC=18,A^=62o

BC2=182+1422.18.14cos62o283,3863BC16,834

Lại có: Từ định lí cosin ta suy ra:

cosB=AB2+BC2AC22.AB.BC;cosC=AC2+BC2AB22.AC.BC

{cosB=142+16,83421822.14.16,8340,3297cosC=182+16,83421422.18.16,8340,6788

{B^70o45C^47o15

Vậy BC16,834;B^70o45;C^47o15.

Vận dụng 1 trang 67 Toán 10 Tập 1: Tính khoảng cách giữa hai điểm ở hai đầu của một hồ nước. Biết từ một điểm cách hai đầu hồ lần lượt là 800 m và 900 m người quan sát nhìn hai điểm này dưới một góc 70o (Hình 5).

Vận dụng 1 trang 67 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Phương pháp giải:

Áp dụng định lí cosin a2=b2+c22bccosA

Lời giải 

Kí hiệu hai vị trí đầu hồ và vị trí quan sát lần lượt bở các điểm A, B, C như hình dưới:

Vận dụng 1 trang 67 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 2)

Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC, ta có:

BC2=AC2+AB22AC.ABcosA

Mà AB=800,AC=900,A^=70o

BC2=9002+80022.900.800cos70o957490,9936BC987,5147

Vậy khoảng cách giữa hai điểm ở hai đầu hồ là 987,5147 m.

2.  Định lí sin trong tam giác

HĐ Khám phá 2 trang 67 Toán 10 Tập 1: a) Cho tam giác ABC không phải là tam giác vuông có BC=a,AC=b,AB=c và R là bán kính của đường trong ngoại tiếp tam giác đó. Vẽ đường kính BD.

i) Tính sinBDC^ theo a và R.

ii) Tìm mối liên hệ giữa hai góc BAC^ và BDC^. Từ đó chứng minh rằng 2R=asinA.

HĐ Khám phá 2 trang 67 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

b) Cho tam giác ABC với góc A vuông. Tính sinA và so sánh a với 2R để chứng tỏ ta vẫn có công thức 2R=asinA.

Lời giải 

a) Tam giác BDC vuông tại C nên sinBDC^=BCBD=a2R.

b)

TH1: Tam giác ABC có góc A nhọn

 HĐ Khám phá 2 trang 67 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 2)

BAC^=BDC^ do cùng chắn cung nhỏ BC.

sinBAC^=sinBDC^=a2R.

TH2: Tam giác ABC có góc A tù

 HĐ Khám phá 2 trang 67 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 3) 

BAC^+BDC^=180o do ABDC là tứ giác nội tiếp (O).

sinBAC^=sin(180oBAC^)=sinBDC^=a2R.

Vậy với góc A nhọn hay tù ta đều có 2R=asinA.

b) Nếu tam giác ABC vuông tại A thì BC là đường kính của (O).

Khi đó ta có: sinA=sin90o=1 và a=BC=2R

Do đó ta vẫn có công thức: 2R=asinA.

Đánh giá

0

0 đánh giá