15 câu trắc nghiệm Định lí cosin và định lí sin (Chân trời sáng tạo) có đáp án - Toán 10

Toptailieu.vn xin giới thiệu 15 câu trắc nghiệm Định lí cosin và định lí sin (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 10 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán.

Mời các bạn đón xem:

18 câu trắc nghiệm Định lí cosin và định lí sin (có đáp án) chọn lọc

Câu 1. Tam giác ABC có B C=5√5,AC=5√2,AB=5BC=55,AC=52,AB=5 . Số đo góc ˆAA^ là:

A. 30°;

B. 45°;

C. 120°;

D. 135°.

 

Đáp án: D

Áp dụng hệ quả định lí côsin trong tam giác ABC ta có:

cosA=AB2+AC2−BC22.AB.AC=52+(5√2)2−(5√5)22.5.5√2=−√22cosA=AB2+AC2−BC22.AB.AC=52+522−5522.5.52=−22

ˆA=135°.A^=135°.

Vậy ˆA=135°.A^=135°.

Câu 2. Tam giác ABC có ˆA=105°,ˆB=45°A^=105°,B^=45°, AC = 10. Độ dài cạnh AB là:

A. 5√62;562;

B. 5√2;52;

C. 5√6;56;

D. 10√2.102.

 

Đáp án: B

Xét tam giác ABC có ˆA=105°,ˆB=45°A^=105°,B^=45° ta có:

ˆA+ˆB+ˆC=180°A^+B^+C^=180°(định lí tổng ba góc trong tam giác)

ˆC=180°−ˆA−ˆBC^=180°−A^−B^

ˆC=180°−105°−45°=30°C^=180°−105°−45°=30°

Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có: ACsinB=ABsinCACsinB=ABsinC

10sin45°=ABsin30°AB=10.sin30°sin45°=5√2.10sin45°=ABsin30°AB=10.sin30°sin45°=52.

Vậy AB=5√2.AB=52.

Câu 3. Tam giác ABC có AC=3√3,AC=33, AB = 3, BC = 6. Số đo góc B là:

A. 30°;

B. 45°;

C. 60°;

D. 120°.

 

Đáp án: C

Áp dụng hệ quả định lí côsin trong tam giác ABC ta có:

cosB=AB2+BC2−AC22.AB.BC=32+62−(3√3)22.3.6=12cosB=AB2+BC2−AC22.AB.BC=32+62−3322.3.6=12

ˆB=60°.B^=60°.

Câu 4. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn bán kính R, AB = R, AC=R√2.AC=R2. Tính số đo của ˆAA^ biết ˆAA^ là góc tù.

A. 105°;

B. 120°;

C. 135°;

D. 150°.

 

Đáp án: A

Trong tam giác ABC có ˆAA^ là góc tù nên ˆB,ˆCB^,C^ là góc nhọn.

Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có: ACsinB=ABsinC=2RACsinB=ABsinC=2R

R√2sinB=RsinC=2RR2sinB=RsinC=2R

⇒⎛⎝sinB=R√22R=√22sinC=R2R=12⎞⎠⇒(ˆB=45°ˆC=30°)sinB=R22R=22sinC=R2R=12B^=45°C^=30°(vì là góc nhọn)

Xét tam giác ABC có ˆB=45°,ˆC=30°B^=45°,C^=30° ta có:

ˆA+ˆB+ˆC=180°A^+B^+C^=180°(định lí tổng ba góc trong tam giác)

ˆA=180°−ˆB−ˆCA^=180°−B^−C^

ˆA=180°−45°−35°=105°A^=180°−45°−35°=105°

Vậy ˆA=105°.A^=105°.

Câu 5. Tam giác ABC có ba cạnh lần lượt là: 2, 3, 4. Góc nhỏ nhất của tam giác có côsin bằng bao nhiêu?

A. 158;158;

B. 78;78;

C. 12;12;

D. 148.148.

 

Đáp án: B

Góc nhỏ nhất ứng với cạnh đối diện có độ dài nhỏ nhất.

Giả sử tam giác ABC có AB = 2, AC = 3, BC = 4. Khi đó góc nhỏ nhất là góc C ứng với cạnh đối diện AB.

Áp dụng hệ quả định lí côsin trong tam giác ABC ta có:

cosC=AC2+BC2−AB22.AC.BC=32+42−222.3.4=78.cosC=AC2+BC2−AB22.AC.BC=32+42−222.3.4=78.

Vậy côsin của góc nhỏ nhất trong tam giác bằng

Câu 6. Diện tích của tam giác ABC với ˆA=60°,A^=60°,AB = 20, AC = 10 là:

A. 50;

B. 50√2;502;

C. 50√3;503;

D. 50√5;505;

 

Đáp án: C

Diện tích tam giác ABC là:

S=12.AB.AC.sinA=12.20.10.sin60°=50√3S=12.AB.AC.sinA=12.20.10.sin60°=503(đơn vị diện tích).

Vậy S=50√3S=503(đơn vị diện tích).

Câu 7. Diện tích tam giác có ba cạnh lần lượt là 3,√23,2 và 1 là:

A. 22;22;

B. 3;3;

C. 62;62;

D. 32.32.

 

Đáp án: A

Nửa chu vi tam giác có độ dài ba cạnh 3,√23,2, 1 là: p=√3+√2+12p=3+2+12

Diện tích tam giác theo công thức Heron là: S=√p.(p−√3).(p−√2).(p−1)=√22S=p.p−3.p−2.p−1=22

Vậy S=√22.S=22.

Câu 8. Nếu tam giác ABC có BC2 < AB2 + AC2 thì:

A. ˆAA^ là góc nhọn;

B. ˆAA^ là góc vuông;

C. ˆAA^ là góc tù;

D. Không đưa ra được kết luận nào.

 

Đáp án: A

Áp dụng hệ quả định lí côsin trong tam giác ABC ta có:

cosA=AB2+AC2−BC22.AB.ACcosA=AB2+AC2−BC22.AB.AC

Nếu BC2 < AB2 + AC2 thì AB2 + AC2 ‒ BC2 > 0

Do đó AB2+AC2−BC22.AB.AC>0AB2+AC2−BC22.AB.AC>0 hay cosA > 0

Mà 0°<ˆA<180°0°<A^<180°

=> Góc là góc nhọn.

Câu 9. Tam giác ABC có ˆB+ˆC=135°B^+C^=135° và BC = a. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.

A. a√3;a3;

B. a√2;a2;

C. a√32;a32;

D. a√22.a22.

 

Đáp án: D

Xét tam giác ABC có ˆB+ˆC=135°B^+C^=135° ta có:

ˆA+ˆB+ˆC=180°A^+B^+C^=180° (định lí tổng ba góc trong tam giác)

ˆA=180°−(ˆB+ˆC)A^=180°−B^+C^

ˆA=180°−135°=45°A^=180°−135°=45°

Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có: BCsinA=2RBCsinA=2R

R=BC2.sinA=a2.sin45°=a2.√22=a√2=a√22R=BC2.sinA=a2.sin45°=a2.22=a2=a22

Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: R=a√22.R=a22.

Câu 10. Tam giác ABC có AB = 10, AC = 24, diện tích bằng 120. Độ dài đường trung tuyến AM là:

A. 7√3;73;

B. 13;

C. 11√2;112;

D. 26.

 

Đáp án: B

Diện tích tam giác ABC là: S=12.AB.AC.sinAS=12.AB.AC.sinA

sinA=2SAB.AC=2.12010.24=1sinA=2SAB.AC=2.12010.24=1

Mà 0°<ˆA<180°0°<A^<180°

ˆA=90°A^=90°

⇒⇒ DABC vuông tại A

Xét tam giác ABC vuông tại A, theo định lí Py – ta – go ta có:

BC2 = AB2 + AC2 Þ BC2 = 102 + 242 = 676

⇒⇒ BC = 26.

Do đó trung tuyến AM ứng với cạnh huyền BC có độ dài là: AM=12BC=12.26=13.AM=12BC=12.26=13.

Vậy độ dài đường trung tuyến AM bằng 13.

Câu 11. Tam giác ABC vuông tại A có AB = AC = 30 cm. Hai đường trung tuyến BE và CF cắt nhau tại G. Diện tích tam giác GEC là:

A. 50√2502 cm2;

B. 50 cm2;

C. 75 cm2;

D. 15√10515105 cm2.

 

Đáp án: C

15 Bài tập Định lí côsin và định lí sin (có đáp án) - Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 10

Vì BE là trung tuyến của tam giác ABC nên E là trung điểm của AC.

Do đó EC=12.AC=12.30=15(cm)EC=12.AC=12.30=15cm

Hai đường trung tuyến BE và CF cắt nhau tại G nên G là trọng tâm của tam giác ABC.

Khi đó GE=13BEGE=13BE(tính chất trọng tâm của tam giác)

Hay GEBE=13.GEBE=13.

Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ G xuống AC.

Suy ra GH // AB.

Do đó GHBA=GEBEGHBA=GEBE(định lí Ta – let trong tam giác ABE)

Hay GHBA=13GH=13.BA=13.30=10(cm)GHBA=13GH=13.BA=13.30=10cm

Diện tích tam giác GEC là: SGEC=12.GH.EC=12.10.15=75(cm2)SGEC=12.GH.EC=12.10.15=75cm2

Vậy diện tích tam giác GEC là 75 cm2.

Câu 12. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác có ba cạnh lần lượt là 5, 12, 13 là:

A. 2;2;

B. 3;3;

C. 2;

D. 2√2.22.

 

Đáp án: C

Xét tam giác có độ dài ba cạnh là 5, 12, 13 ta có: 52 + 122 = 169 và 132 = 169.

Do đó 52 + 122 = 132 nên tam giác này là tam giác vuông (định lí Py – ta – go đảo)

Diện tích tam giác này là: S=12.5.12=30S=12.5.12=30(đơn vị diện tích)

Nửa chu vi tam giác này là: p=5+12+132=15p=5+12+132=15

Mặt khác S = pr r=Sp=3015=2.r=Sp=3015=2.

Vậy bán kính đường tròn nội tiếp tam giác bằng 2.

Câu 13. Tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c và có diện tích S. Nếu tăng cạnh BC lên 2 lần đồng thời tăng cạnh AC lên 3 lần và giữ nguyên độ lớn của góc C thì khi đó diện tích của tam giác mới được tạo nên bằng:

A. 2S;

B. 3S;

C. 4S;

D. 6S.

 

Đáp án: D

Ta có diện tích ban đầu của tam giác ABC là: S=12.BC.AC.sinCS=12.BC.AC.sinC.

Diện tích của tam giác mới sau khi thay đổi kích thước là:

S′=12.2BC.3AC.sinC=6.(12.BC.AC.sinC)=6SS'=12.2BC.3AC.sinC=6.12.BC.AC.sinC=6S.

Vậy diện tích của tam giác mới được tạo thành là 6S.

Câu 14. Hình bình hành có một cạnh là 4, hai đường chéo là 6 và 8. Độ dài cạnh kề với cạnh có độ dài bằng 4 là:

A. 5;

B. 34;34;

C. 6;

D. 42.42.

 

Đáp án:

15 Bài tập Định lí côsin và định lí sin (có đáp án) - Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 10

Hình bình hành có một cạnh là 4, hai đường chéo là 6 và 8 được mô tả như hình vẽ, do đó AD = 4, AC = 6, BD = 8.

Gọi O là giao điểm của hai đường chéo.

Khi đó O là trung điểm của AC và BD (tính chất hình bình hành).

Þ AO = 3 và DO = 4.

Áp dụng hệ quả định lí côsin vào tam giác ADO ta có:

cosˆADO=AD2+DO2−AO22.AD.DO=42+42−322.4.4=2332cosADO^=AD2+DO2−AO22.AD.DO=42+42−322.4.4=2332 cosˆADB=2332cosADB^=2332

Áp dụng định lí côsin vào tam giác ABD ta có:

AB2 = AD2 + BD2 – 2.AD.BD.cosˆADBcosADB^

⇒⇒ AB2 = 42 + 82 – 2.4.8.23322332 = 34

AB=√34.AB=34.

Vậy độ dài cạnh kề với cạnh có độ dài bằng 4 của hình bình hành đó là 34.34.

Câu 15. Tam giác ABC vuông cân tại A và nội tiếp trong đường tròn tâm O, bán kính R. Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Tỉ số RrRrlà:

A. 1+√2;1+2;

B. 2+√22;2+22;

C. 2−12;2−12;

D. 1+√22.1+22.

 

Đáp án: A

Xét tam giác ABC vuông cân tại A, giả sử AB = AC = a, theo định lí Py – ta – go ta có:

BC2 = AB2 + AC2 = a2 + a2 = 2a2

BC=a√2.BC=a2.

Do đó nửa chu vi tam giác ABC là p=AB+AC+BC2=a+a+a√22=a.(2+√22)p=AB+AC+BC2=a+a+a22=a.2+22

Tam giác ABC vuông tại A nên diện tích tam giác ABC là:

S=12.AB.AC=12.a.a=a22S=12.AB.AC=12.a.a=a22(đơn vị diện tích)

Mặt khác S=pr=AB.AC.BC4RS=pr=AB.AC.BC4R

r=Sp=a22a.(2+√22)=a2+√2r=Sp=a22a.2+22=a2+2 và R=AB.AC.BC4S=a.a.a√24.a22=a√22R=AB.AC.BC4S=a.a.a24.a22=a22

Do đó Rr=a√22a2+√2=a√22:a2+√2=a√22.2+√2a=1+√2Rr=a22a2+2=a22:a2+2=a22.2+2a=1+2

Vậy Rr=1+√2.

Tài liệu có 12 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

Lý thuyết Ôn tập chương 7 (Cánh Diều) Toán 7 Giang Tiêu đề (copy ở trên xuống) - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
468 47 10
Lý thuyết Tính chất ba đường cao của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường cao của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
408 12 4
Lý thuyết Tính chất ba đường trung trực của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường trung trực của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
416 12 8
Lý thuyết Tính chất ba đường phân giác của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường phân giác của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
442 13 4
Tải xuống