Toán 10 Chân trời sáng tạo Bài 2: Định lí cosin và định lí sin

740

Toptailieu.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 10 Bài 2. Định lí cosin và định lí sin sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 10 Tập 1. Mời các bạn đón xem:

Toán 10 Chân trời sáng tạo Bài 2: Định lí cosin và định lí sin

HĐ Khởi động trang 65 Toán 10 Tập 1: Làm thế nào để tính độ dài cạnh chưa biết của hai tam giác dưới đây?

HĐ Khởi động trang 65 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Phương pháp giải:

Với A^=90o ta sử dụng định lí Pytago.

Với A^90o: Áp dụng định lí cosin: a2=b2+c22bccosA

Lời giải 

Áp dụng định lí Pytago, ta có:

BC2=AC2+AB2=32+42=25BC=5

Áp dụng định lí cosin trong tam giác MNP, ta có:

NP2=MN2+MP22.MN.MPcosM

Mà MN=4,MP=3,M^=60o

NP2=42+322.4.3cos60o=13NP=133,6

1.  Định lí cosin trong tam giác

HĐ Khám phá 1 trang 66 Toán 10 Tập 1a) Cho tam giác ABC không phải là tam giác vuông với góc A nhọn và C^B^. Vẽ đường cao CD và đặt tên các độ dài như trong Hình 1.

 HĐ Khám phá 1 trang 66 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Hãy thay ? bằng các chữ cáu thích hợp để chứng minh công thức a2=b2+c22bccosA theo gợi ý sau:

Xét tam giác vuông BCD, ta có: a2=d2+(cx)2=d2+x2+c22xc    (1)

Xét tam giác vuông ACD, ta có: b2=d2+x2d2=b2x2    (2)

cosA=?b?=bcosA.     (3)                   

Thay (2) và (3) vào (1), ta có: a2=b2+c22bccosA

Lưu ý: Nếu B^>C^ thì ta vẽ đường cao BD và chứng minh tương tự.

b) Cho tam giác ABC với góc A tù. Làm tương tự như trên, chứng minh rằng ta cũng có:

a2=b2+c22bccosA

 HĐ Khám phá 1 trang 66 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 2)

Lưu ý: Vì A là góc tù nên cosA=xb.

c) Cho tam giác ABC vuông tại A. Hãy chứng tỏ coogn thức a2=b2+c22bccosA có thể viết là a2=b2+c2.

Lời giải 

a) ? = x vì cosA=ADAC=xb?=x.

b) Xét tam giác vuông BCD, ta có: a2=d2+(c+x)2=d2+x2+c2+2xc          (1)

Xét tam giác vuông ACD, ta có: b2=d2+x2d2=b2x2    (2)

cosA=cosDAC^=xbx=bcosA.    (3)         

Thay (2) và (3) vào (1), ta có: a2=b2+c22bccosA

c) Ta có: a2=b2+c22bccosA

Mà A^=90ocosA=cos90o=0.

a2=b2+c2

Câu hỏi trang 67 Toán 10

Thực hành 1 trang 67 Toán 10 Tập 1Tính các cạnh và các góc chưa biết của tam giác ABC trong hình 4.

Thực hành 1 trang 67 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Phương pháp giải:

Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC, ta có:

BC2=AC2+AB22AC.ABcosAcosB=AB2+BC2AC22.AB.BC;cosC=AC2+BC2AB22.AC.BC

Lời giải 

Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC, ta có:

BC2=AC2+AB22AC.ABcosA

Mà AB=14,AC=18,A^=62o

BC2=182+1422.18.14cos62o283,3863BC16,834

Lại có: Từ định lí cosin ta suy ra:

cosB=AB2+BC2AC22.AB.BC;cosC=AC2+BC2AB22.AC.BC

{cosB=142+16,83421822.14.16,8340,3297cosC=182+16,83421422.18.16,8340,6788

{B^70o45C^47o15

Vậy BC16,834;B^70o45;C^47o15.

Vận dụng 1 trang 67 Toán 10 Tập 1Tính khoảng cách giữa hai điểm ở hai đầu của một hồ nước. Biết từ một điểm cách hai đầu hồ lần lượt là 800 m và 900 m người quan sát nhìn hai điểm này dưới một góc 70o (Hình 5).

Vận dụng 1 trang 67 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Phương pháp giải:

Áp dụng định lí cosin a2=b2+c22bccosA

Lời giải 

Kí hiệu hai vị trí đầu hồ và vị trí quan sát lần lượt bở các điểm A, B, C như hình dưới:

Vận dụng 1 trang 67 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 2)

Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC, ta có:

BC2=AC2+AB22AC.ABcosA

Mà AB=800,AC=900,A^=70o

BC2=9002+80022.900.800cos70o957490,9936BC987,5147

Vậy khoảng cách giữa hai điểm ở hai đầu hồ là 987,5147 m.

2.  Định lí sin trong tam giác

HĐ Khám phá 2 trang 67 Toán 10 Tập 1a) Cho tam giác ABC không phải là tam giác vuông có BC=a,AC=b,AB=c và R là bán kính của đường trong ngoại tiếp tam giác đó. Vẽ đường kính BD.

i) Tính sinBDC^ theo a và R.

ii) Tìm mối liên hệ giữa hai góc BAC^ và BDC^. Từ đó chứng minh rằng 2R=asinA.

HĐ Khám phá 2 trang 67 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

b) Cho tam giác ABC với góc A vuông. Tính sinA và so sánh a với 2R để chứng tỏ ta vẫn có công thức 2R=asinA.

Lời giải 

a) Tam giác BDC vuông tại C nên sinBDC^=BCBD=a2R.

b)

TH1: Tam giác ABC có góc A nhọn

 HĐ Khám phá 2 trang 67 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 2)

BAC^=BDC^ do cùng chắn cung nhỏ BC.

sinBAC^=sinBDC^=a2R.

TH2: Tam giác ABC có góc A tù

 HĐ Khám phá 2 trang 67 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 3) 

BAC^+BDC^=180o do ABDC là tứ giác nội tiếp (O).

sinBAC^=sin(180oBAC^)=sinBDC^=a2R.

Vậy với góc A nhọn hay tù ta đều có 2R=asinA.

b) Nếu tam giác ABC vuông tại A thì BC là đường kính của (O).

Khi đó ta có: sinA=sin90o=1 và a=BC=2R

Do đó ta vẫn có công thức: 2R=asinA.

Thực hành 2 trang 68 Toán 10 Tập 1Tính các cạnh và các góc chưa biết của tam giác MNP trong Hình 8.

Thực hành 2 trang 68 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Phương pháp giải:

Áp dụng định lí sin cho tam giác MNP:

MNsinP=MPsinN=NPsinM

Lời giải

Ta có: NP=22,P^=180o(112o+34o)=34o

Áp dụng định lí sin, ta có:

MNsinP=MPsinN=NPsinM

Suy ra:

MP=NP.sinNsinM=22.sin112osin34o36,48

MN=NP.sinPsinM=22.sin34osin34o=22.

Vận dụng 2 trang 69 Toán 10 Tập 1Trong một khu bảo tồn, người ta xây dựng một tháp canh và hai bồn chứa nước A, B để phòng hỏa hoạn. Từ tháp canh, người ta phát hiện đám cháy và số liệu đưa về như Hình 9. Nên dẫn nước từ bồn chứa A hay B để dập tắt đám cháy nhanh hơn?

Vận dụng 2 trang 68 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Phương pháp giải:

Áp dụng định lí sin, tính khoảng cách từ bồn chứa nước A đến đám cháy.

Áp dụng định lí cosin, tính khoảng cách từ bồn chứa nước B đến đám cháy.

Lời giải 

Đặt các điểm A, B, C, D lần lượt là vị trí bồn chứa nước A, bồn chứa nước B, tháp canh và đám cháy.

 Vận dụng 2 trang 68 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 2)

Ta có: CB=900,CDB^=180o(125o+35o)=20o

Áp dụng định lí sin trong tam giác CBD, ta có:

CBsinD=BDsinC=CDsinB

Suy ra:

BD=CB.sinCsinD=900.sin35osin20o1509,3

CD=CB.sinBsinD=900.sin125osin20o=2155,5

Áp dụng định lí cosin trong tam giác ACD ta có:

AD2=AC2+CD22.AC.CD.cosACD^AD2=18002+2155,522.1800.2155,5.cos34o1453014,5AD1205,4

Vì AD<BD nên khoảng cách từ bồn chứa nước A đến đám cháy là ngắn hơn.

Vậy nên dẫn nước từ bồn chứa nước A để dập tắt đám cháy nhanh hơn.

3.  Các công thức tính diện tích tam giác

Câu hỏi trang 70 Toán 10

HĐ Khám phá 3 trang 70 Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC như Hình 10.

HĐ Khám phá 3 trang 70 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

a) Viết công thức tính diện tích S của tam giác ABC theo a và ha

b) Tính ha theo b và sinC.

c) Dùng hai kết quả trên để chứng minh công thức S=12absinC

d) Dùng định lí sin và kết quả ở câu c) để chứng minh công thức S=abc4R

Lời giải 

a) Diện tích S của tam giác ABC là: S=12a.ha

b) Xét tam giác vuông AHC ta có:  sinC=AHAC=hab

ha=b.sinC

c) Thay ha=b.sinC vào công thức diện tích, ta được: S=12absinC

d) Theo định lí sin ta có: csinC=2RsinC=c2R

Thay vào công thức ở c) ta được: S=12abc2R=abc4R.

HĐ Khám phá 4 trang 70 Toán 10 Tập 1Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c và (I;r) là đường tròn nội tiếp tam giác (Hình 11).

HĐ Khám phá 4 trang 70 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

a) Tính diện tích các tam giác IBC, IAC, IAB theo r và a, b, c.

b) Dùng kết quả trên để chứng minh công thức tính diện tích tam giác ABC: S=r(a+b+c)2

Lời giải 

a) Diện tích S1 của tam giác IAB là: S1=12r.AB=12r.c

Diện tích S2 của tam giác IAC là: S2=12r.AC=12r.b

Diện tích S3 của tam giác IBC là: S3=12r.BC=12r.a

b) Diện tích S của tam giác ABC là:

 S=S1+S2+S3=12r.c+12r.b+12r.a=12r.(c+b+a)S=r(a+b+c)2

Thực hành 3 trang 71 Toán 10 Tập 1Tính diện tích tam giác ABC và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC trong các trường hợp sau:

a) Các cạnh b=14,c=35 và A^=60o

b) Các cạnh a=4,b=5,c=3

Phương pháp giải:

a) Áp dụng công thức: S=12bcsinA

b) Áp dụng công thức Heron S=p(pa)(pb)(pc)

Lời giải 

a) Áp dụng công thức: S=12bcsinA, ta có:

S=12.14.35.sin60o=12.14.35.32212,2

b) Ta có: p=12.(4+5+3)=6

Áp dụng công thức Heron, ta có:

S=p(pa)(pb)(pc)=6(64)(65)(63)=6.

Câu hỏi trang 72 Toán 10

Vận dụng 3 trang 72 Toán 10 Tập 1Tính diện tích một cánh buồm hình tam giác. Biết cách buồm đó có chiều dài một cạnh là 3,2 m và hai góc kề cách đó có số đo là 48o và 105o (Hình 12).

Vận dụng 3 trang 72 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Phương pháp giải:

Vận dụng 3 trang 72 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 2)

Bước 1: Áp dụng định lí sin tính AC.

Bước 2: Tính diện tích tam giác ABC bằng công thức S=12absinC

Lời giải 

Kí hiệu các điểm A, B, C như hình dưới

 Vận dụng 3 trang 72 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 3)

Đặt AB=c,AC=b,BC=a.

Ta có: BC=3,2;A^=180o(48o+105o)=27o

Áp dụng định lí sin, ta có:

bsinB=asinAAC=b=a.sinBsinA=3,2.sin48osin105o2,46(m)

Áp dụng công thức S=12absinC ta có:

S=12.3,2.2,46sin105o1,9(m2)

Bài tập

Bài 1 trang 72 Toán 10 Tập 1Tính độ dài cạnh x trong các tam giác sau:

Bài 1 trang 72 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Phương pháp giải

Áp dụng định lí cosin, tính x bằng công thức: x2=6,52+522.6,5.5.cos72o

Lời giải

a) Áp dụng định lí cosin, ta có:

x2=6,52+522.6,5.5.cos72o47,16x6,87

b) Áp dụng định lí cosin, ta có:

x2=(15)2+(13)22.15.13.cos123o0,224x0,473

Bài 2 trang 72 Toán 10 Tập 1Tính độ dài cạnh c trong tam giác ABC ở Hình 14.

Bài 2 trang 72 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Phương pháp giải

Áp dụng định lí sin:

csin105o=12sin35o

Lời giải 

Áp dụng định lí sin, ta có:

csin105o=12sin35oc=12.sin105osin35o3,37

Bài 3 trang 72 Toán 10 Tập 1Cho tam giác ABC, biết cạnh a=152,B^=79o,C^=61o. Tính các góc, các cạnh còn lại và bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác đó.

Phương pháp giải 

Áp dụng định lí sin:asinA=bsinB=csinC=2R

Lời giải

 Bài 3 trang 72 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Đặt AB=c,AC=b,BC=a.

Ta có: a=152;A^=180o(79o+61o)=40o

Áp dụng định lí sin, ta có:

asinA=bsinB=csinC=2R

Suy ra:

AC=b=a.sinBsinA=152.sin79osin40o232,13AB=c=a.sinCsinA=152.sin61osin40o206,82R=asinA=152sin40o236,47

Câu hỏi trang 73 Toán 10

Bài 4 trang 73 Toán 10 Tập 1Một công viên có dạng hình tam giác với các kích thước như Hình 15. Tính số đo các góc của tam giác đó.

Bài 4 trang 73 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Phương pháp giải 

Áp dụng định lí cosin để tính góc:

cosA=b2+c2a22bc;cosB=a2+c2b22ac;cosC=a2+b2c22ab.

Lời giải 

Đặt a=BC,b=AC,c=AB

Ta có: a=800,b=700,c=500.

Áp dụng định lí cosin, ta có:

cosA=b2+c2a22bc;cosB=a2+c2b22ac;cosC=a2+b2c22ab.

Suy ra:

cosA=7002+500280022.700.500=17A^=81o4712,44;cosB=5002+800270022.500.800=12B^=60o;cosC=8002+700250022.800.700=1114C^=38o1247,56.

Vậy A^=81o4712,44;B^=60o;C^=38o1247,56.

Bài 5 trang 73 Toán 10 Tập 1Tính diện tích một lá cờ hình tam giác cân có độ dài cạnh bên là 90 cm và góc ở đỉnh là 35o.

 Bài 5 trang 73 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Phương pháp giải

Tính diện tích bằng công thức: S=12bcsinA

Lời giải 

Bài 5 trang 73 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 2)

Kí hiệu các điểm A, B, C như hình trên.

Từ giả thiết ta có: AB=AC=90,A^=35o

Áp dụng công thức S=12bcsinA, ta có: S=12.90.90.csin35o2323(cm2)

Bài 6 trang 73 Toán 10 Tập 1Cho tam giác ABC có AB=6,AC=8 và A^=60o.

a) Tính diện tích tam giác ABC.

b) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính diện tích tam giác IBC

Phương pháp giải

a) Tính diện tích bằng công thức: S=12bcsinA

b) Tìm a, từ đó suy ra R bằng định lí sin => Tính diện tích tam giác IBC

Lời giải

Bài 5 trang 73 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Đặt a=BC,b=AC,c=AB.

a) Áp dụng công thức S=12bcsinA, ta có: SABC=12.8.6.sin60o=12.8.6.32=123

b) Áp dụng định lí cosin cho tam giác ABC ta được:

BC2=a2=82+622.8.6.cos60o=52BC=213

Xét tam giác IBC ta có:

Góc BIC^=2.BAC^=120o(góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn một cung)

IB=IC=R=asinA=21332=4393.

SIBC=12.4393.4393sin120o=5233.

Bài 7 trang 73 Toán 10 Tập 1Cho tam giác ABC có trọng tâm G và độ dài ba cạnh AB, BC, CA lần lượt là 15, 18, 27.

a) Tính diện tích và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

b) Tính diện tích tam giác GBC.

Phương pháp giải

a) Tính r bằng công thức: S=p.r. Trong đó S tính bởi công thức heron.

b) Tìm a, từ đó suy ra R bằng định lí sin => Tính diện tích tam giác IBC

Lời giải 

a) Đặt a=BC,b=AC,c=AB.

Ta có: p=12(15+18+27)=30

Áp dụng công thức heron, ta có:

SABC=30(3015)(3018)(3027)=902

Và r=Sp=90230=32

b) Gọi, H, K lần lượt là chân đường cao hạ từ A và G xuống BC, M là trung điểm BC.

Bài 7 trang 73 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

G là trọng tâm tam giác ABC nên GM=13AM

GK=13.AHSGBC=13.SABC=13.902=302.

Xét tam giác IBC ta có:

Góc BIC^=2.BAC^=120o(góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn một cung)

IB=IC=R=asinA=21332=4393.

SIBC=12.4393.4393sin120o=5233.

Bài 8 trang 73 Toán 10 Tập 1Cho ha là đường cao vẽ từ đỉnh A, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh hệ thức: ha=2R.sinB.sinC

Phương pháp giải

Bước 1: Tính ha theo b và sinC

Bước 2: Tính b theo R và sinB. Từ đó suy ra điều phải chứng minh.ha=2RsinBsinC.

Lời giải 

Đặt a=BC,b=AC,c=AB

 Bài 8 trang 73 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Ta có: sinC=AHAC=habha=b.sinC

Theo định lí sin, ta có: bsinB=2Rb=2R.sinB

ha=2R.sinB.sinC

Bài 9 trang 73 Toán 10 Tập 1Cho tam giác ABC có góc B nhọn, AD và CE là hai đường cao.

a) Chứng minh SBDESBAC=BD.BEBA.BC.

b) Biết rằng SABC=9SBDE và DE=22. Tính cosB và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Phương pháp giải

a) Tính diện tích bằng công thức S=12ac.sinB

b) cosB=BDBA=BEBC

Lời giải 

 Bài 9 trang 73 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

a) Áp dụng công thức S=12ac.sinB cho tam giác ABC và BED, ta có:

SABC=12.BA.BC.sinB;SBED=12..BE.BD.sinB

SBEDSABC=12.BE.BD.sinB12.BA.BC.sinB=BE.BDBA.BC

b) Ta có: cosB=BDBA=BEBC

Mà SBEDSABC=19BDBA.BEBC=19

cosB=BDBA=BEBC=13

+) Xét tam giác ABC và tam giác DEB ta có:

BEBC=BDBA=13 và góc B chung

ΔABCΔDEB (cgc)

DEAC=13AC=3.DE=3.22=62.

Ta có: cosB=13sinB=1(13)2=223 (do B là góc nhọn)

Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có:

ACsinB=2RR=62223:2=92

Bài 10 trang 73 Toán 10 Tập 1Cho tứ giác lồi ABCD có các đường chéo AC=x,BD=y và góc giữa AC và BD bằng α. Gọi S là diện tích của tứ giác ABCD.

a) Chứng minh S=12xy.sinα

b) Nêu kết quả trong trường hợp ACBD.

Phương pháp giải

a) Tính diện tích 4 tam giác nhỏ theo sinα.

Chú ý: sin(180oα)=sinα

b) α=90o thì sinα=1

Lời giải

Bài 10 trang 73 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Gọi O là giao điểm của AC và BD.

a) Áp dụng công thức S=12ac.sinB, ta có:

SOAD=12.OA.OD.sinα;SOBC=12..OB.OC.sinα;SOAB=12.OA.OB.sin(180oα);SOCD=12.OD.OC.sin(180oα).

Mà sin(180oα)=sinα

SOAB=12.OA.OB.sinα;SOCD=12.OD.OC.sinα.

SABCD=(SOAD+SOAB)+(SOBC+SOCD)=12.OA.sinα.(OD+OB)+12.OC.sinα.(OB+OD)=12.OA.sinα.BD+12.OC.sinα.BD=12.BD.sinα.(OA+OC)=12.AC.BD.sinα=12.x.y.sinα.

b) Nếu ACBD thì α=90osinα=1.

SABCD=12.x.y.1=12.x.y.

Lý thuyết Bài 2. Định lí cosin và định lí sin

1.  Định lí cosin trong tam giác

Trong tam giác ABC:

a2=b2+c22bccosAb2=c2+a22cacosBc2=a2+b22abcosC          

Hệ quả

cosA=b2+c2a22bc;cosB=a2+c2b22ac;cosC=a2+b2c22ab

2.  Định lí sin trong tam giác

Trong tam giác ABC: asinA=bsinB=csinC=2R.

(R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC)

Hệ quả

a=2R.sinA;b=2RsinB;c=2RsinC

sinA=a2R;sinB=b2R;sinC=c2R.

3.  Các công thức tính diện tích tam giác

1) S=12aha=12bhb=12chc

2) S=12bcsinA=12casinB=12absinC

3) S=abc4R

4) S=pr=(a+b+c).r2

5) S=p(pa)(pb)(pc) (Công thức Heron)

Đánh giá

0

0 đánh giá