Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 73 Bài 2: Định lí Cosin và định lí sin

389

Với giải Câu hỏi  trang  73 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 2: Định lí Cosin và định lí sin giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 73 Bài 2: Định lí Cosin và định lí sin

Bài 4 trang 73 Toán 10 Tập 1Một công viên có dạng hình tam giác với các kích thước như Hình 15. Tính số đo các góc của tam giác đó.

Bài 4 trang 73 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Phương pháp giải 

Áp dụng định lí cosin để tính góc:

cosA=b2+c2a22bc;cosB=a2+c2b22ac;cosC=a2+b2c22ab.

Lời giải 

Đặt a=BC,b=AC,c=AB

Ta có: a=800,b=700,c=500.

Áp dụng định lí cosin, ta có:

cosA=b2+c2a22bc;cosB=a2+c2b22ac;cosC=a2+b2c22ab.

Suy ra:

cosA=7002+500280022.700.500=17A^=81o4712,44;cosB=5002+800270022.500.800=12B^=60o;cosC=8002+700250022.800.700=1114C^=38o1247,56.

Vậy A^=81o4712,44;B^=60o;C^=38o1247,56.

Bài 5 trang 73 Toán 10 Tập 1Tính diện tích một lá cờ hình tam giác cân có độ dài cạnh bên là 90 cm và góc ở đỉnh là 35o.

 Bài 5 trang 73 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Phương pháp giải

Tính diện tích bằng công thức: S=12bcsinA

Lời giải 

Bài 5 trang 73 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 2)

Kí hiệu các điểm A, B, C như hình trên.

Từ giả thiết ta có: AB=AC=90,A^=35o

Áp dụng công thức S=12bcsinA, ta có: S=12.90.90.csin35o2323(cm2)

Bài 6 trang 73 Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có AB=6,AC=8 và A^=60o.

a) Tính diện tích tam giác ABC.

b) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính diện tích tam giác IBC

Phương pháp giải

a) Tính diện tích bằng công thức: S=12bcsinA

b) Tìm a, từ đó suy ra R bằng định lí sin => Tính diện tích tam giác IBC

Lời giải

Bài 5 trang 73 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Đặt a=BC,b=AC,c=AB.

a) Áp dụng công thức S=12bcsinA, ta có: SABC=12.8.6.sin60o=12.8.6.32=123

b) Áp dụng định lí cosin cho tam giác ABC ta được:

BC2=a2=82+622.8.6.cos60o=52BC=213

Xét tam giác IBC ta có:

Góc BIC^=2.BAC^=120o(góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn một cung)

IB=IC=R=asinA=21332=4393.

SIBC=12.4393.4393sin120o=5233.

Bài 7 trang 73 Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có trọng tâm G và độ dài ba cạnh AB, BC, CA lần lượt là 15, 18, 27.

a) Tính diện tích và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

b) Tính diện tích tam giác GBC.

Phương pháp giải

a) Tính r bằng công thức: S=p.r. Trong đó S tính bởi công thức heron.

b) Tìm a, từ đó suy ra R bằng định lí sin => Tính diện tích tam giác IBC

Lời giải 

a) Đặt a=BC,b=AC,c=AB.

Ta có: p=12(15+18+27)=30

Áp dụng công thức heron, ta có:

SABC=30(3015)(3018)(3027)=902

Và r=Sp=90230=32

b) Gọi, H, K lần lượt là chân đường cao hạ từ A và G xuống BC, M là trung điểm BC.

Bài 7 trang 73 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

G là trọng tâm tam giác ABC nên GM=13AM

GK=13.AHSGBC=13.SABC=13.902=302.

Xét tam giác IBC ta có:

Góc BIC^=2.BAC^=120o(góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn một cung)

IB=IC=R=asinA=21332=4393.

SIBC=12.4393.4393sin120o=5233.

Bài 8 trang 73 Toán 10 Tập 1: Cho ha là đường cao vẽ từ đỉnh A, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh hệ thức: ha=2R.sinB.sinC

Phương pháp giải

Bước 1: Tính ha theo b và sinC

Bước 2: Tính b theo R và sinB. Từ đó suy ra điều phải chứng minh.ha=2RsinBsinC.

Lời giải 

Đặt a=BC,b=AC,c=AB

 Bài 8 trang 73 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Ta có: sinC=AHAC=habha=b.sinC

Theo định lí sin, ta có: bsinB=2Rb=2R.sinB

ha=2R.sinB.sinC

Bài 9 trang 73 Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có góc B nhọn, AD và CE là hai đường cao.

a) Chứng minh SBDESBAC=BD.BEBA.BC.

b) Biết rằng SABC=9SBDE và DE=22. Tính cosB và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Phương pháp giải

a) Tính diện tích bằng công thức S=12ac.sinB

b) cosB=BDBA=BEBC

Lời giải 

 Bài 9 trang 73 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

a) Áp dụng công thức S=12ac.sinB cho tam giác ABC và BED, ta có:

SABC=12.BA.BC.sinB;SBED=12..BE.BD.sinB

SBEDSABC=12.BE.BD.sinB12.BA.BC.sinB=BE.BDBA.BC

b) Ta có: cosB=BDBA=BEBC

Mà SBEDSABC=19BDBA.BEBC=19

cosB=BDBA=BEBC=13

+) Xét tam giác ABC và tam giác DEB ta có:

BEBC=BDBA=13 và góc B chung

ΔABCΔDEB (cgc)

DEAC=13AC=3.DE=3.22=62.

Ta có: cosB=13sinB=1(13)2=223 (do B là góc nhọn)

Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có:

ACsinB=2RR=62223:2=92

Bài 10 trang 73 Toán 10 Tập 1: Cho tứ giác lồi ABCD có các đường chéo AC=x,BD=y và góc giữa AC và BD bằng α. Gọi S là diện tích của tứ giác ABCD.

a) Chứng minh S=12xy.sinα

b) Nêu kết quả trong trường hợp ACBD.

Phương pháp giải

a) Tính diện tích 4 tam giác nhỏ theo sinα.

Chú ý: sin(180oα)=sinα

b) α=90o thì sinα=1

Lời giải

Bài 10 trang 73 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Gọi O là giao điểm của AC và BD.

a) Áp dụng công thức S=12ac.sinB, ta có:

SOAD=12.OA.OD.sinα;SOBC=12..OB.OC.sinα;SOAB=12.OA.OB.sin(180oα);SOCD=12.OD.OC.sin(180oα).

Mà sin(180oα)=sinα

SOAB=12.OA.OB.sinα;SOCD=12.OD.OC.sinα.

SABCD=(SOAD+SOAB)+(SOBC+SOCD)=12.OA.sinα.(OD+OB)+12.OC.sinα.(OB+OD)=12.OA.sinα.BD+12.OC.sinα.BD=12.BD.sinα.(OA+OC)=12.AC.BD.sinα=12.x.y.sinα.

b) Nếu ACBD thì α=90osinα=1.

SABCD=12.x.y.1=12.x.y.

Đánh giá

0

0 đánh giá