Toán 10 Kết nối tri thức trang 68 Bài 11: Tích vô hướng của hai vecto

247

Với giải Câu hỏi trang 68 Toán 10 Tập 1 Kết nối tri thức trong Bài 11: Tích vô hướng của hai vecto học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

Toán 10 Kết nối tri thức trang 68 Bài 11: Tích vô hướng của hai vecto

Hoạt động 2 trang 68 Toán 10: Cho hai vectơ cùng phương u=(x;y) và v=(kx;ky). Hãy kiểm tra công thức u.v=k(x2+y2) theo từng trường hợp sau:

a) u=0

b) u0 và k0

c) u0 và k<0

Phương pháp giải:

Tính tích vô hướng bằng công thức: u.v=|u|.|v|.cos(u,v)

Lời giải:

a) Vì u=0 nên u vuông góc với mọi v.

Như vậy u.v=0

Mặt khác: u=0x=y=0

k(x2+y2)=0=u.v

b) Vì u0 và k0 nên u và vcùng hướng.

(u,v)=0ocos(u,v)=1

u.v=|u|.|v|=x2+y2.(kx)2+(ky)2=x2+y2.|k|.x2+y2=k(x2+y2)

(|k|= k do k > 0)

c) Vì u0 và k<0 nên u và vngược hướng.

(u,v)=180ocos(u,v)=1

u.v=|u|.|v|=x2+y2.(kx)2+(ky)2=x2+y2.|k|.x2+y2=k(x2+y2).

Hoạt động 3 trang 68 Toán 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ không cùng phương u=(x;y) và v=(x;y).

a) Xác định tọa độ của các điểm A và B sao cho OA=u,OB=v.

b) Tính AB2,OA2,OB2 theo tọa độ của A và B.

c) Tính OA.OB theo tọa độ của A, B.

Lời giải:

a) Vì OA=u=(x;y) nên A(x; y).

Tương tự: do OB=v=(x;y) nên B (x’; y’)

b) Ta có: OA=(x;y)OA2=|OA|2=x2+y2.

Và OB=(x;y)OB2=|OB|2=x2+y2.

Lại có: AB=OBOA=(x;y)(x;y)=(xx;yy)

AB2=|AB|2=(xx)2+(yy)2.

c) Theo định lí cosin trong tam giác OAB ta có:

cosO^=OA2+OB2AB22.OA.OB

Mà OA.OB=|OA|.|OB|.cos(OA,OB)=OA.OB.cosO^

OA.OB=OA.OB.OA2+OB2AB22.OA.OB=OA2+OB2AB22

OA.OB=x2+y2+x2+y2(xx)2(yy)22OA.OB=(2x.x)(2y.y)2=x.x+y.y

Luyện tập 3 trang 68 Toán 10: Tích vô hướng và góc giữa hai vectơ u=(0;5),v=(3;1)

Phương pháp giải:

Cho u=(x;y) và v=(x;y), khi đó: u.v=x.x+y.y

Lời giải:

 Ta có: u=(0;5),v=(3;1)

u.v=0.3+(5).1=5.

Hoạt động 4 trang 68 Toán 10: Cho ba vectơ u=(x1;y1),v=(x2;y2),w=(x3;y3).

a) Tính u.(v+w),u.v+u.w theo tọa độ của các vectơ u,v,w.

b) So sánh u.(v+w) và u.v+u.w

c) So sánh u.v và v.u

Phương pháp giải:

Cho u=(x;y) và v=(x;y), khi đó: u.v=x.x+y.y

Lời giải:

a) Ta có: u=(x1;y1),v=(x2;y2),w=(x3;y3).

v+w=(x2;y2)+(x3;y3)=(x2+x3;y2+y3)u.(v+w)=x1.(x2+x3)+y1.(y2+y3)

Và: u.v+u.w=(x1.x2+y1.y2)+(x1.x3+y1.y3)=x1.x2+y1.y2+x1.x3+y1.y3.

b) Vì x1.x2+y1.y2+x1.x3+y1.y3=(x1.x2+x1.x3)+(y1.y2+y1.y3)=x1.(x2+x3)+y1.(y2+y3)

Nên u.(v+w)=u.v+u.w

c) Ta có: u=(x1;y1),v=(x2;y2)

{u.v=x1.x2+y1.y2v.u=x2.x1+y2.y1u.v=v.u

Đánh giá

0

0 đánh giá