Toán 10 Cánh Diều trang 41 Bài 2: Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng

300

Với giải Câu hỏi trang 41 Toán 10 Tập1 Cánh Diều trong Bài 2: Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

Toán 10 Cánh Diều trang 41 Bài 2: Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng

Luyện tập – vận dụng 2 trang 41 SGK Toán 10 tập 1 :Vẽ đồ thị mỗi hàm số bậc hai sau:

a) y=x24x3

b) y=x2+2x+1

c) y=x22

Phương pháp giải:

Bước 1: Xác định tọa độ đỉnh (b2a;Δ4a)

Bước 2: Vẽ trục đối xứng x=b2a

Bước 3: Xác định một số điểm đặc biệt, chẳng hạn giao điểm với trục tung (0;c) và trục hoành (nếu có), điểm đối xứng với điểm (0;c) qua trục x=b2a.

Bước 4: Vẽ đường parabol đi qua các điểm đã xác định ta nhận được đồ thị hàm số y=ax2+bx+c.

Lời giải:

a) Đồ thị hàm số có đỉnh I(2;7)

Trục đối xứng là x=2

Giao điểm của parabol với trục tung là (0;-3)

Điểm đối xứng với điểm (0;-3) qua trục đối xứng x=2 là (4;3)

Vẽ parabol đi qua các điểm được xác định ở trên, ta nhận được đồ thị hàm số:

 

b) Đồ thị hàm số có đỉnh I(1;0)

Trục đối xứng là x=-1

Giao điểm của parabol với trục tung là (0;1)

Giao điểm của parabol với trục hoành là (-1;0)

Điểm đối xứng với điểm (0;1) qua trục đối xứng x=-1 là (-2;1)

Vẽ parabol đi qua các điểm được xác định ở trên, ta nhận được đồ thị hàm số:

 

c) Đồ thị hàm số có đỉnh I(0;2)

Trục đối xứng là x=0

Giao điểm của parabol với trục tung là (0;-2)

Cho x=1=>y=-3

=> Điểm A(1;-3) thuộc đồ thị.

Điểm đối xứng với A qua trục đối xứng x=0 là điểm B(-1;-3).

Vẽ parabol đi qua các điểm được xác định ở trên, ta nhận được đồ thị hàm số:

 

Hoạt động 4 trang 41 SGK Toán 10 tập 1 :a) Quan sát đồ thị hàm số bậc hai y=x2+2x3 trong Hình 11. Xác định khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của hàm số và lập bảng biến thiên của hàm số đó.

  

b) Quan sát đồ thị hàm số bậc hai y=x2+2x+3 trong Hình 12. Xác định khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của hàm số và lập bảng biến thiên của hàm số đó.

 

Phương pháp giải:

- Khoảng đồng biến: Khoảng mà đồ thị đi lên.

- Khoảng nghịch biến: Khoảng mà đồ thị đi xuống.

- Lập bảng biến thiên.

Lời giải:

a) Từ đồ thị ta thấy đồ thị hàm số đi lên trong khoảng (1;+) nên hàm số đồng biến trong khoảng (1;+). Trong khoảng (;1)  thì hàm số nghich biến.

Bảng biến thiên:

  

b) Từ đồ thị ta thấy đồ thị hàm số đi lên trong khoảng (;1) nên hàm số đồng biến trong khoảng (;1). Trong khoảng (1;+)  thì hàm số nghịch biến.

Bảng biến thiên:

Quan sát đồ thị hàm số bậc hai y = x^2 + 2x – 3 trong Hình 11. Xác định khoảng đồng biến

Đánh giá

0

0 đánh giá