Bạn cần đăng nhập để báo cáo vi phạm tài liệu

Toán 10 Cánh Diều trang 54 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

263

Với giải Câu hỏi trang 54 Toán 10 Tập 1 Cánh Diều trong Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

Toán 10 Cánh Diều trang 54 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài 1 trang 54 SGK Toán 10 tập 1: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc hai một ẩn? Vì sao?

a) 2x+2<0

b) 12y22(y+1)0

c) y2+x22x0

Phương pháp giải:

- Xác định bậc của bất phương trình.

- Xác định số ẩn của bất phương trình.

Lời giải:

a) 2x+2<0 không là bất phương trình bậc hai một ẩn vì bậc của bất phương trình này là bậc 1.

b) 12y22(y+1)0 là bất phương trình bậc hai một ẩn vì bậc của bất phương trình này là bậc 2 và có đúng 1 ẩn là y.

c) y2+x22x0 không là bất phương trình bậc hai một ẩn vì có 2 ẩn là x và y.

Bài 2 trang 54 SGK Toán 10 tập 1: Dựa vào đồ thị hàm số bậc hai y=f(x) trong mỗi Hình 30a, 30b, 30c, hãy viết tập nghiệm của mỗi bất phương trình sau: f(x)>0;f(x)<0;f(x)0;f(x)0.

Phương pháp giải:

- Quan sát đồ thị.

- Phần phía trên trục hoành biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình f(x)>0(không tính giao điểm với đồ thị)

- Phần phía dưới trục hoành biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình f(x)<0(không tính giao điểm với đồ thị)

Lời giải:

Hình 30a:

f(x)>0 có tập nghiệm là S=(;1)(4;+)

f(x)<0 có tập nghiệm là S=(1;4)

f(x)0 có tập nghiệm là S=(;1][4;+)

f(x)0 có tập nghiệm là S=[1;4]

Hình 30b:

f(x)>0 có tập nghiệm là S=R{2}

f(x)<0 có tập nghiệm là S=

f(x)0 có tập nghiệm là S=R

f(x)0 có tập nghiệm là S={2}

Hình 30c:

f(x)>0 có tập nghiệm là S=R

f(x)<0 có tập nghiệm là S=

f(x)0 có tập nghiệm là S=R

f(x)0 có tập nghiệm là S=

Bài 3 trang 54 SGK Toán 10 tập 1: Giải các bất phương trình bậc hai sau:

a) 2x25x+3>0

b) x22x+80

c) 4x212x+9<0

d) 3x2+7x40

Phương pháp giải:

Giải bất phương trình dạng f(x)>0.

Bước 1: Xác định dấu của hệ số a và tìm nghiệm của f(x)(nếu có)

Bước 2: Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai để tìm tập hợp những giá trị của x sao cho f(x) mang dấu “+”

Bước 3: Các bất phương trình bậc hai có dạng f(x)<0,f(x)0,f(x)0 được giải bằng cách tương tự.

Lời giải:

a) Ta có a=2>0 và Δ=(5)24.2.3=1>0

=> 2x25x+3=0 có 2 nghiệm phân biệt x1=1,x2=32.

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho 2x25x+3 mang dấu “+” là (;1)(32;+)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình 2x25x+3>0 là (;1)(32;+)

b) Ta có a=1<0 và Δ=(1)2(1).8=9>0

=> x22x+8=0có 2 nghiệm phân biệt x1=4,x2=2.

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho x22x+8 mang dấu “-” là (;4][2;+)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình x22x+80 là (;4][2;+)

c)

Ta có a=4>0 và Δ=(6)24.9=0

=> 4x212x+9=0 có nghiệm duy nhất x=32.

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho 4x212x+9 mang dấu “-” là 

Vậy tập nghiệm của bất phương trình 4x212x+9<0 là 

d) 3x2+7x40

Ta có a=3<0 và Δ=724.(3).(4)=1>0

=> 3x2+7x4=0 có 2 nghiệm phân biệt x1=1;x2=43.

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho 3x2+7x4 mang dấu “+” là [1;43]

Vậy tập nghiệm của bất phương trình 3x2+7x40 là [1;43]

Bài 4 trang 54 SGK Toán 10 tập 1: Tìm m để phương trình 2x2+(m+1)x+m8=0 có nghiệm.

Phương pháp giải :

Phương trình ax2+bx+c=0(a0) có nghiệm khi và chỉ khi Δ=b24ac0.

Lời giải:

Ta có a=2>0,

Δ=(m+1)24.2.(m8)=m2+2m+18m+64=m26m+65

Phương trình 2x2+(m+1)x+m8=0 có nghiệm khi và chỉ khi Δ0

 Vậy phương trình 2x2+(m+1)x+m8=0 có nghiệm với mọi số thực m.

Bài 5 trang 54 SGK Toán 10 tập 1: Xét hệ toạ độ Oth trên mặt phẳng, trong đó trục Ot biểu thị thời gian t (tính bằng giây) và trục Oh biểu thị độ cao h (tính bằng mét). Một quả bóng được đá lên từ điểm A(0; 0,2) và chuyển động theo quỹ đạo là một cung parabol. Quả bóng đạt độ cao 8,5 m sau 1 giây và đạt độ cao 6 m sau 2 giây.

a) Hãy tìm hàm số bậc hai biểu thị quỹ đạo chuyển động của quả bóng.

b) Trong khoảng thời gian nào thì quả bóng vẫn chưa chạm đất?

Phương pháp giải:

a) Đặt phương trình parabol là (P):h=at2+bt+c

Thay tọa độ điểm A, điểm (1;8,5) và điểm (2;6) vào tìm a, b và c.

b) Tìm t để h>0

Lời giải:

a) Đặt phương trình parabol là (P):h=at2+bt+c

Ta có quả bóng được đá lên từ điểm A(0; 0,2) nên 0,2=c

Ta có quả bóng đạt độ cao 8,5 m sau 1 giây có nghĩa là tại t=1 thì h=8,5. Khi đó

8,5=a+b(1)

Ta có quả bóng đạt độ cao 6 m sau 2 giây có nghĩa là tại t=2 thì h=6.

=> 6=a.22+b.24a+2b=6(2)

Từ (1) và (2) ta được hệ {a+b=8,54a+2b=6{a=5,5b=14

Vậy (P):h=5,5t2+14t

b) Để quả bóng không chạm đất thì h>0

5,5t2+14t>0t(5,5t+14)>00<t<2811

Vậy trong khoảng thời gian từ lúc đá đến thời gian t=2811 thì quả bóng chưa chạm đất.

Bài 6 trang 54 SGK Toán 10 tập 1: Công ty An Bình thông báo giá tiền cho chuyến đi tham quan của một nhóm khách du lịch như sau:

10 khách đầu tiên có giá là 800 000 đồng/người. Nếu có nhiều hơn 10 người đăng kí thì cứ có thêm 1 người, giá vé sẽ giảm 10 000 đồng/người cho toàn bộ hành khách.

a) Gọi x là số lượng khách từ người thứ 11 trở lên của nhóm. Biểu thị doanh thu theo x.

b) Số người của nhóm khách du lịch nhiều nhất là bao nhiêu thì công ty không bị lỗ? Biết rằng chi phí thực sự cho chuyến đi là 700 000 đồng/người.

Phương pháp giải:

a) Biểu diễn giá vé khi có thêm x khách

b) Tính chi phí thực sau khi thêm x vị khách. Tìm số người nhiều nhất để công ty không bị lỗ.

Lời giải:

a)

Gọi x là số lượng khách từ người thứ 11 trở lên của nhóm (x>0)

Giá vé khi có thêm x khách là: 80000010000.x(đồng/người)

Doanh thu khi thêm x khách là:

(x+10).(80000010000x)=10000(x+10)(80x) (đồng)

b)

Chi phí thực sau khi thêm x vị khách là: 700 000(x+10) (đồng)

Lợi nhuận khi thêm x vị khách là:

T=10000(x+10)(80x)700000(x+10)

=10000(x+10).[80x70]=10000(x+10)(10x)

Để công ty không bị lỗ thì lợi nhuận lớn hơn hoặc bằng 0

10000(x+10)(10x)010x10

Khi đó số khách du lịch tối đa là x+10=10+10=20 người thì công ty không bị lỗ.

Đánh giá

0

0 đánh giá