SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 55 Bài 2: Hàm số bậc hai

294

Với giải Câu hỏi trang 55 SBT Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo trong Bài 2: Hàm số bậc hai giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập SBT Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 55 Bài 2: Hàm số bậc hai

Bài 2 trang 55 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hàm số bậc hai có đồ thị là parabol có đỉnh , đi qua các điểm A, B, C(0;1) được cho trong hình 10

a) Vẽ đồ thị hàm số đã cho

b) Tìm tập giá trị của hàm số và chỉ ra các khoảng biến thiên của hàm số

Lời giải:

a) Parabol là đồ thị dạng đối xứng, đi qua các điểm đã cho và đỉnh S(1;3) có đồ thị hàm số như hình dưới

 

b) Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số quay bề lõm về phía trên có đình là S(1;3) nên giá trị nhỏ nhất của hàm số là 3. Suy ra tập giá trị của hàm số là D=[3;+)

Ta thấy từ trái qua phải hàm số đi xuống tới đỉnh, sau đó hàm số đi lên. Suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng (;1) và đồng biến trên khoảng (1;+)

Bài 3 trang 55 SBT Toán 10 Tập 1: Tìm công thức của hàm số có đồ thị vẽ được ở bài tập 2

Phương pháp giải:

Bước 1: Đặt công thức của hàm số theo dạng tổng quát y=ax2+bx+c

Bước 2: Thay các điểm mà hàm số đi qua và sử dụng các tính chất của hàm số bậc hai để xác định a, b, c

Lời giải:

Gọi công thức tổng quát của hàm số bậc hai có dạng y=ax2+bx+c  với   a, b, c là các số thực và khác 0

Đồ thị hàm số có đỉnh S(1;3) nên ta có : 1=b2ab=2a                 (1)

Mặt khác đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm C(0;1)nên c=1       (2)

Đồ thị hàm số đi qua điểm nên thay tọa độ điểm vào ta được phương trình:

3=a(1)2+b(1)+cab+c=3               (3)

Từ (1), (2) và (3) ta tìm được a=2,b=4 và c=1

Vậy hàm số cần tìm có công thức là y=2x2+4x1

Bài 4 trang 55 SBT Toán 10 Tập 1: Tìm công thức hàm số bậc hai biết:

a) Đồ thị hàm số đi qua 3 điểm A(1;3),B(0;2),C(2;10)

b) Đồ thị hàm số có trục đối xứng là đường thẳng x=3, cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 16 và một trong hai giao điểm với trục hoành có hoành độ là 2

Phương pháp giải:

a) Bước 1: Đặt phương trình dạng tổng quát y=ax2+bx+c

Bước 2: Thay tọa độ các điểm mà đồ thị hàm số đi qua, lập hệ phương trình và xác định a, b, c

b) Sử dụng các tính chất của đồ thị hàm số bậc 2 và xác định các hệ số a, b, c

Lời giải:

a) Giả sử phương trình bậc 2 cần tìm có dạng tổng quát y=ax2+bx+c

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm B(0;2) nên c=2. Vậy phương trình có dạng y=ax2+bx2

Mặt khác đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;3),C(2;10) thay tọa độ hai điểm vào phương trình y=ax2+bx2ta có hệ sau:

{3=a.12+b210=a.22+b.22{a+b=14a+2b=8{a=3b=2

Vậy hàm số cần tìm có công thức là y=3x2+2x2

b) Giả sử phương trình bậc 2 cần tìm có dạng tổng quát y=ax2+bx+c

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 16 suy ra c=16

Suy ra hàm số có công thức dạng y=ax2+bx16

Đồ thị hàm số có trục đối xứng là đường thẳng x=3b2a=3b=6a (1)

Mặt khác đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2nên 0=a(2)2+b(2)164a2b=16 (2)

Từ (1) và (2) ta tìm được a=1,b=6

Vậy hàm số cần tìm có dạng y=x26x16

Bài 5 trang 55 SBT Toán 10 Tập 1: Tìm khoảng biến thiên và tập giá trị của các hàm số sau:

a) y=f(x)=2x24x+7   

b) y=f(x)=x26x+1 

Lời giải:

a) Hàm số y=f(x)=2x24x+7 có a=2<0 và tọa độ đỉnh gồm xS=b2a=42.(2)=1,yS=2.(1)24.(1)+7=9

Ta có bảng biến thiên sau

Vậy hàm số đồng biến trên (;1) và nghịch biến (1;+)

Hàm số có tập giá trị T=(;9]

b) Hàm số y=f(x)=x26x+1 có a=1>0 và tọa độ đỉnh gồm xS=b2a=62.1=3,yS=326.3+1=8

Ta có bảng biến thiên sau

Vậy hàm số nghịch biến trên (;3) và đồng biến (3;+)

Hàm số có tập giá trị T=(8;+]

Bài 6 trang 55 SBT Toán 10 Tập 1: Tìm tập xác định, giá trị lớn nhất của hàm số, tập giá trị và các khoảng biến thiên của hàm số biết đồ thị hàm số là một parabol có đỉnh như hình 11

Lời giải:

Hàm số có đồ thị là một parabol nê đó là hàm số bậc hai, suy có có tập xác định D=R

Từ đồ thị hàm số ta thấy rằng, parabol quay bề lõm xuống dưới và có đỉnh S(2;1) nên có bảng biến thiên như sau:

Từ bảng biến thiên ta có: giá trị lớn nhất của hàm số là 1, tập giá trị của hàm số là T=(;1], đồng biến trên khoảng (;1) và nghịch biến trên khoảng (1;+)

Đánh giá

0

0 đánh giá