ính giá trị của biểu thức: a) P = 7(a − 4) – b(4 – a) tại a = 17 và b = 3

335

Với Giải Câu 6 trang 17 SBT Toán lớp 8 trong Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử Sách bài tập Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán lớp 8.

ính giá trị của biểu thức: a) P = 7(a − 4) – b(4 – a) tại a = 17 và b = 3

Bài 6 trang 17 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Tính giá trị của biểu thức:

a) P = 7(a − 4) – b(4 – a) tại a = 17 và b = 3;

b) Q = a2 + 2ab – 5a – 10b tại a = 1,2 và b = 4,4.

Lời giải:

a) P = 7(a − 4) – b(4 – a) = 7(a − 4) + b(a ‒ 4) = (a ‒ 4)(7 + b).

Với a = 17 và b = 3 ta có:

P = (17 ‒ 4)(7 + 3) = 13.10 = 130.

b) Q = a2 + 2ab – 5a – 10b = (a2 + 2ab)  (5a + 10b)

= a(a + 2b) ‒ 5(a + 2b)= (a + 2b)(a ‒ 5).

Với a = 1,2 và b = 4,4 ta có:

Q = (1,2 + 2.4,4).(1,2 ‒ 5) = (1,2 + 8,8).(‒3,8) = 10. (‒3,8) = 38.

Chú ý: Đối với biểu thức Q, ngoài cách nhóm hạng tử như trên, ta còn có cách nhóm hạng tử khác để phân tích đa thức thành nhân tử.

Đánh giá

0

0 đánh giá