Toptailieu.vn xin giới thiệu 35 câu trắc nghiệm Hình chữ nhật (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 8 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán học.
Mời các bạn đón xem:
35 câu trắc nghiệm Hình chữ nhật (có đáp án) chọn lọc
Bài 1: Hãy chọn câu trả lời đúng. Hình thang cân ABCD là hình chữ nhật khi:
A. AB = BC
B. AC = BD
C. BC = CD
D. = 900
Đáp án: D
Bài 2: Cho tứ giác ABCD, lấy M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác ABCD cần có điều kiện gì để MNPQ là hình chữ nhật
A. AB = BC
B. BC = CD
C. AD = CD
D. AC⊥ BD
Đáp án: D
Bài 3: Chọn câu đúng: Cho tứ giác ABCD có:
A. = 900 thì tứ giác ABCD là hình chữ nhật
B. AB = CD; AC = BD thì tứ giác ABCD là hình chữ nhật
C. AB = BC; AD // BC, 900 thì tứ giác ABCD là hình chữ nhật
D. AB // CD; AB = CD thì tứ giác ABCD là hình chữ nhật
Đáp án: C
Bài 4: Hãy chọn câu đúng. Cho ΔABC với M thuộc cạnh BC. Từ M vẽ ME song song với AB và MF song song với AC. Hãy xác định điều kiện của ΔABC để tứ giác AEMF là hình chữ nhật.
A. ΔABC vuông tại A
B. ΔABC vuông tại B
C. ΔABC vuông tại C
D. ΔABC đều
Đáp án: A
Bài 5: Chọn câu sai. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật khi:
A. = 900
B. = 900 và AB // CD
C. AB = CD = AD = BC
D. AB // CD; AB = CD và AC = BD
Đáp án: C
Bài 6: Hãy chọn câu trả lời đúng. Hình bình hành ABCD là hình chữ nhật khi:
A. AB = BC
B. AC = BD
C. BC = CD
D. AC⊥ BD
Đáp án: B
Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M thuộc cạnh huyền BC. Gọi D, E lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC.
1. Tứ giác ADME là hình gì?
A. Hình thang
B. Hình chữ nhật
C. Hình bình hành
D. Hình vuông
Đáp án: B
2. Điểm M ở vị trí nào trên BC thì DE có độ dài nhỏ nhất?
A. M là hình chiếu của A trên BC
B. M là trung điểm của BC
C. M trùng với B
D. Đáp án khác
Đáp án: A
3. Tính độ dài nhỏ nhất của DE khi M di chuyển trên BC
biết AB = 15cm, AC = 20cm.
A. 9 cm
B. 15 cm
C. 8 cm
D. 12 cm
Đáp án: D
Bài 8: Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 5cm, 12cm là:
A. 6,5cm
B. 6cm
C. 13cm
D. 10cm
Đáp án: A
Bài 9: Hãy chọn câu sai. Hình chữ nhật có
A. Bốn góc
B. Hai đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường
C. Hai đường chéo vuông góc với nhau
D. Các cạnh đối bằng nhau
Đáp án: C
Bài 10: Cho tam giác ABC vuông tại A, AC = 6cm, điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D, E theo thứ tự là các chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Chu vi của tứ giác ADME bằng:
A. 6cm
B. 36cm
C. 18cm
D. 12cm
Đáp án: D
Bài 11: Cho tam giác ABC vuông tại A, AC = 8cm, điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D, E theo thứ tự là các chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Chu vi của tứ giác ADME bằng:
A. 16cm
B. 38cm
C. 18cm
D. 12cm
Đáp án: A
Bài 12: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = a;AD = b. Cho M, N, P, Q là các đỉnh của tứ giác MNPQ và lần lượt thuộc các cạnh AB, BC, CD, DA. Tìm giá trị nhỏ nhất của chu vi tứ giác MNPQ.
A. a2 + b2
B.
C. 2
D. 2(a2 + b2)
Đáp án: C
Bài 13: Hãy chọn câu sai. Cho ABCD là hình chữ nhật có O là giao điểm hai đường chéo. Khi đó
A. AC = BD
B. AB = CD; AD = BC
C. AO = OB
D. OC > OD
Đáp án: D
Bài 14: Cho tam giác ABC với ba trung tuyến AI, BD, CE đồng quy tại G. M và N lần lượt là trung điểm của GC và GB.
1. Tứ giác MNED là hình gì?
A. Hình chữ nhật
B. Hình bình hành
C. Hình thang cân
D. Hình thang vuông
Đáp án: B
2. Để MNED là hình chữ nhật thì tam giác ABC cần có điều kiện:
A. ΔABC đều
B. ΔABC vuông tại A
C. ΔABC cân tại A
D. ΔABC vuông cân tại A
Đáp án: C
Bài 15: Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với H qua I. Tứ giác AECH là hình gì?
A. Hình chữ nhật
B. Hình bình hành
C. Hình thang cân
D. Hình thang vuông
Đáp án: A
Bài 16: Cho hình bình hành ABCD có AB = a, BC = b (a > b). Các phân giác trong của góc A, B, C, D tạo thành tứ giác MNPQ
1. Tứ giác MNPQ là hình gì?
A. Hình chữ nhật
B. Hình bình hành
C. Hình thang cân
D. Hình thang vuông
Đáp án: A
2. Tính độ dài đường chéo của hình chữ nhật MNPQ theo a, b.
A. QN = a – 2b
B. QN = a – b
C. QN = a + b
D. QN =
Đáp án: B
Bài 17: Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 6cm, 8cm là:
A. 10cm
B. 9cm
C. 5cm
D. 8cm
Đáp án: C
Bài 18: Hãy chọn câu sai.
A. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật
B. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
C. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
D. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật
Đáp án: A
Bài 19: Cho hình thang cân ABCD, đáy nhỏ AB = 6, CD = 18, AD = 10.
Gọi I, K, M, L lần lượt là trung điểm của các đoạn BC, CA, AD và BD
1. Tứ giác ABKL là hình gì?
A. Hình chữ nhật
B. Hình bình hành
C. Hình thang cân
D. Hình thang vuông
Đáp án: A
2. Tính độ dài các cạnh AB, AL, AK.
A. AB = 6; AL = 5; AK =
B. AB = 6; AL =; AK = 4
C. AB = 6; AL = 4; AK =
D. AB = 4; AL = 6; AK =
Đáp án: C
Bài 20: Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau?
A. Hình chữ nhật là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
B. Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.
C. Hình chữ nhật là tứ giác có hai góc vuông.
D. Các phương án trên đều không đúng.
Bài 21: Tìm câu sai trong các câu sau
A. Trong hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau.
B. Trong hình chữ nhật có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
C. Trong hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau.
D. Trong hình chữ nhật, giao của hai đường chéo là tâm của hình chữ nhật đó
Bài 22: Các dấu hiệu nhận biết sau, dấu hiệu nào nhận biết chưa đúng?A. Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình chữ nhật.
B. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
C. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
D. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Bài 23: Khoanh tròn vào phương án sai
A. Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền và bằng nửa cạnh huyền.
B. Trong tam giác, đường trung tuyến với với một cạnh và bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
C. Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh góc vuông không bằng cạnh ấy.
D. Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì vuông góc với cạnh huyền.
Bài 24: Trong hình chữ nhật có kích thước lần lượt là 5cm và 12cm. Độ dài đường chéo của hình chữ nhật là ?
A. 17cm
B. 13cm
C. √ 119 cm
D. 12cm
Bài 25: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 6cm và đường chéo BD = 10cm. Tính BC?
A. 8cm
B. 6cm
C. 7cm
D. 9cm
Bài 26: Cho tam giác ABC vuông tại B, gọi M là trung điểm của AC. Biết AB = 3cm, BC = 4cm. Tính BM?
A. 2cm
B. 3cm
C. 2,5cm
D. 3,5cm
Đáp án: A
Bài 27: Cho hình thang vuông ABCD có ∠A = ∠D = 90o. Gọi M là trung điểm của AC và BM = 1/2 AC. Tìm khẳng định sai?
A. AC = BD
B. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
C. M là trung điểm của BD
D. AD = AB
Bài 28: Cho tam giác ABC vuông tại A . Gọi M , N, P lần lượt là trung điểm của AB; AC và BC. Hỏi tứ giác AMPN là hình gì? Chọn khẳng định đúng nhất?
A. Hình bình hành
B. Hình thang cân
C. Hình thang vuông
D. Hình chữ nhật
Bài 29: Cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và D, có AB = 6cm; DC = 9cm ; BC = 5cm. Tính AD?
A. 3cm
B. 4cm
C. 5cm
D. 6cm
Đáp án: B
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.