Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Top 30 Đề thi Học kì 2 Toán 10 (Chân trời sáng tạo 2024) có đáp án gồm các đề thi được tuyển chọn và tổng hợp từ các đề thi môn Toán THPT trên cả nước có hướng dẫn giải chi tiết giúp học sinh làm quen với các dạng đề, ôn luyện để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời các bạn đón xem:
Top 30 Đề thi Học kì 2 Toán 10 (Chân trời sáng tạo 2024) có đáp án
Đề thi Học kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo (Có đáp án) - Đề số 01
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Học kì 2 Toán 10
Năm học 2022 - 2023
Môn: Toán học 10
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Chọn đáp án đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1 (TH): Cho hai số a,b thỏa mãn . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A.
B.
C.
D.
Câu 2 (VD): Cho hàm số . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau :
A.
B.
C.
D.
Câu 3 (NB): Điều kiện xác định của bất phương trình là:
A.
B.
C. và
D.
Câu 4 (VD): Xác định tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt và .
A.
B.
C.
D. Không tồn tại m
Câu 5 (TH): Có bao nhiêu giá trị của tham số m để hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất ?
A.
B.
C.
D. Đáp án khác
Câu 6 (TH): Kết quả điểm kiểm tra môn Toán trong một kỳ thi của 200 em học sinh được trình bày ở bảng sau:
Số trung vị của bảng phân bố tần suất nói trên là:
A.
B.
C.
D. Đáp án khác
Câu 7 (NB): Chọn công thức sai trong các công thức sau:
A.
B.
C.
D.
Câu 8 (VD): Rút gọn biểu thức
A.
B.
C.
D.
Câu 9 (VD): Cho với và . Giá trị của bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 10 (TH): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. là một vectơ pháp tuyến của d
B. là một vectơ chỉ phương của d
C. d có hệ số góc
D. d song song với đường thẳng
Câu 11 (NB): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm . Phương trình đường thẳng AB là:
A.
B.
C.
D.
Câu 12 (VD): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba đường thẳng lần lượt có phương trình , và (m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để ba đường thẳng đã cho cùng đi qua một điểm.
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 13 (VD): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm và đường thẳng . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để cách đều 2 điểm A, B.
A.
B.
C.
D.
Câu 14 (VD): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng và điểm . Đường tròn có tâm và tiếp xúc với đường thẳng có phương trình là:
A.
B.
C.
D.
Câu 15 (VD): Cho Elip có độ dài trục lớn bằng 12, độ dài trục bé bằng tiêu cự. Phương trình chính tắc của là:
A.
B.
C.
D.
Câu 16 (VD): Cho đường tròn có phương trình . Điều kiện của m để qua điểm kẻ được 2 tiếp tuyến với tạo với nhau một góc là:
A.
B.
C.
D. Không có giá trị phù hợp
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm – 6,0 điểm)
Bài 1 (VD). (1,5 điểm – 1,5 điểm)
a) Giải hệ bất phương trình sau trên tập số thực :
b) Giải bất phương trình sau trên tập số thực :
Bài 2 (VD). (1,5 điểm – 2,0 điểm)
a) Chứng minh đẳng thức: khi các biểu thức đều xác định.
b) Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi số thực x.
Bài 3 (VD). (2,5 điểm – 2,5 điểm)
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng và hai điểm
a) (1 điểm) Viết phương trình đường trung trực đoạn thẳng AB.
b) (1 điểm) Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc đường thẳng d và đi qua 2 điểm A, B.
c) (0,5 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến của biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng
Bài 4 (VDC). (0,5 điểm – 0 điểm)(Chỉ dành cho các lớp 10 Tin, L1, L2, H1, H2)
Tính các góc của biết
.
Lời giải chi tiết
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. C |
2. D |
3. C |
4. B |
5. B |
6. D |
7. D |
8. C |
9. A |
10. C |
11. B |
12. D |
13. C |
14. A |
15. B |
16. A |
Câu 1:
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp biến đổi tương đương để biến đổi bất đẳng thức.
Cách giải:
Chọn C.
Câu 2:
Phương pháp:
Giải BPT để tìm tập nghiệm của bất phương trình.
Cách giải:
Chọn D.
Câu 3:
Phương pháp:
xác định
xác định
Cách giải:
ĐKXĐ:
Chọn C.
Câu 4:
Phương pháp:
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Sử dụng hệ thức Vi-ét biến đổi và thế vào biểu thức bài cho để giải phương trình tìm m.
Cách giải:
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt
Theo hệ thức Vi-ét ta có:
Ta có:
Kết hợp các điều kiện ta được thỏa mãn bài toán.
Chọn B.
Câu 5:
Phương pháp:
Biến đổi hệ BPT và biện luận.
Cách giải:
+) Với HPT trở thành : không có nghiệm duy nhất.
+) Với ta có :
HPT có nghiệm duy nhất
+) Với ta có :
HPT không có nghiệm duy nhất.
Vậy có 1 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Chọn B.
Câu 6:
Phương pháp:
Sắp xếp các số liệu thống kê thành dãy không tăng hoặc không giảm. Số trung vị là số đứng giữa dãy nếu số phần tử là lẻ và là trung bình cộng của hai số đứng giữa nếu dãy số phần tử là chẵn.
Cách giải:
Có 6 phần tử là điểm cuẩ các em học sinh nên
Chọn D.
Câu 7:
Phương pháp:
Áp dụng công thức biến tổng thành tích.
Cách giải:
Ta có:
Vậy D sai.
Chọn D.
Câu 8:
Phương pháp:
Áp dụng công thức:
Cách giải:
Chọn C.
Câu 9:
Phương pháp:
Xác định dấu của dựa vào đường tròn lượng giác từ đó tính bởi công thức .
Sử dụng công thức:
Cách giải:
Ta có:
Ta có:
Chọn A.
Câu 10:
Phương pháp:
Phương trình đường thẳng d có hệ số góc là k có dạng
Đường thẳng nhận vecto làm VTPT, nhận vecto làm VTCP và song song với đường thẳng có phương trình
Cách giải:
Đường thẳng nhận vecto làm VTPT và nhận các vecto làm VTCP
Đáp án A và B đúng.
Ta có: có hệ số góc là
Đáp án C sai.
Chọn C.
Câu 11:
Phương pháp:
Sử dụng phương trình đoạn chắn để viết phương trình đường thẳng
Cách giải:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm .
Phương trình đường thẳng AB là:
Chọn B.
Câu 12:
Phương pháp:
Tìm giao điểm của sau đó thay tọa độ giao điểm đó vào phương trình đường thẳng để tìm m.
Cách giải:
Gọi I là giao điểm của
Tọa độ I là nghiệm của hệ phương trình:
Để ba đường thẳng đã cho cùng đi qua một điểm
Chọn D.
Câu 13:
Phương pháp:
Cho đường thẳng và điểm
Cách giải:
cách đều 2 điểm
Chọn C.
Câu 14:
Phương pháp:
Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn
Cách giải:
Ta có đường tròn có tâm và tiếp xúc với đường thẳng
Phương trình đường tròn
Chọn A.
Câu 15:
Phương pháp:
Phương trình chính tắc của Elip có dạng: với
Trong đó: trục lớn ; trục nhỏ ; tiêu cự
Cách giải:
Theo đề bài, elip có
Phương trình Elip :
Chọn B.
Câu 16:
Phương pháp:
Chứng minh ABOC là hình vuông từ đó tính OA để suy ra m.
Cách giải:
Từ A kẻ 2 tiếp tuyến với
có tâm bán kính
Tứ giác ABOC có
ABOC là hình vuông (dhnb).
Chọn A.
II. TỰ LUẬN
Bài 1.
Phương pháp:
a) Giải từng BPT và hợp nghiệm.
b)
Cách giải:
a) Giải hệ bất phương trình sau trên tập số thực :
Đặt . Ta có bảng:
Từ (1) và (2) hệ bất phương trình đã cho có nghiệm là :
b) Giải bất phương trình sau trên tập số thực :
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là :
Bài 2.
Phương pháp:
a) Áp dụng các công thức lượng giác biến đổi vế trái bằng về phải.
b) Cho tam thức bậc hai có biệt thức
- Nếu thì với mọi có cùng dấu với hệ số a.
- Nếu thì có nghiệm kép , với mọi có cùng dấu với hệ số a.
- Nếu ,có 2 nghiệm và luôn cùng dấu với hệ số a với mọi x ngoài khoảng và luôn trái dấu với hệ số a với mọi x trong khoảng
Cách giải:
a) Chứng minh đẳng thức: khi các biểu thức đều xác định.
Ta có:
Vậy
b) Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi số thực x.
Để bất phương trình nghiệm đúng với mọi số thực (1) và (2) nghiệm đúng với mọi số thực
Vậy với thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Bài 3.
Phương pháp:
a) Đường trung trực của đoạn thẳng đi qua trung điểm của và nhận vecto làm VTPT.
b) Gọi là tâm của đường tròn , lập phương trình tìm m.
c) Viết phương trình đường thẳng qua tâm M song song với đường thẳng d’ từ đó tìm giao của đường thẳng với đường tròn. Hai điểm đó chính là tiếp điểm của hai tiếp tuyến cần tìm.
Cách giải:
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng và hai điểm
a) (1 điểm) Viết phương trình đường trung trực đoạn thẳng AB.
Gọi I là trung điểm của AB
Gọi là đường trung trực của AB
là một VTPT của
b) (1 điểm) Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc đường thẳng d và đi qua 2 điểm A, B.
Gọi là tâm của đường tròn
Đường tròn đi qua
Bán kính của đường tròn là
Phương trình đường tròn :
c) (0,5 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến của biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng
Gọi là tiếp tuyến cần tìm.
Vì nên có dạng:
Mà là tiếp tuyến của (C) nên với là bán kính của (C)
Ta có:
Vậy hai tiếp tuyến cần tìm là:
Bài 4.
Phương pháp:
Chứng minh từ đó tìm dấu “=” xảy ra để tính các góc của
Cách giải:
Tính các góc của biết .
Ta có là các góc trong tam giác
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta được:
Dấu “” xảy ra mà là các góc trong
Đề thi Học kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo (Có đáp án) - Đề số 02
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Học kì 2 Toán 10
Năm học 2022 - 2023
Môn: Toán học 10
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (VD) (2 điểm) Giải các phương trình, bất phương trình sau:
a) .
b) .
Câu 2: (VD) (2 điểm) a) Cho phương trình (là tham số). Tìm để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn .
b) Tìm tất cả các giá trị của tham số để bất phương trình nghiệm đúng .
Câu 3: (VD) (2 điểm) a) Cho , với . Tính
b) Chứng minh đẳng thức : .
Câu 4: (VD) (1 điểm) Trong hệ trục tọa độ viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm và vuông góc với đường thẳng
Câu 5: (VD) (1 điểm) Trong hệ trục tọa độ cho điểm và đường thẳng .
Viết phương trình đường tròn tâm , tiếp xúc với đường thẳng .
Câu 6: (VD) (1 điểm) Trong hệ trục tọa độ viết phương trình chính tắc của elíp biết có độ dài trục lớn bằng 8, tâm sai bằng
Câu 7: (VDC) (1 điểm) Trong hệ trục tọa độ cho hai đường thẳng , và điểm . Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua và cắt , lần lượt tại hai điểm B, C sao cho là trung điểm của .
Lời giải chi tiết
Câu 1:
Phương pháp:
a)
b)
Cách giải:
Giải các phương trình, bất phương trình sau:
a)
ĐKXĐ:
Vậy tập nghiệm của phương trình là:
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:
Câu 2:
Phương pháp:
a) Phương trình bậc 2 có 2 nghiệm phân biệt . Sử dụng định lý Vi-ét, biến đổi biểu thức đề bài theo m để giải tìm m.
b) Cho tam thức bậc hai có biệt thức
- Nếu thì với mọi có cùng dấu với hệ số a.
- Nếu thì có nghiệm kép , với mọi có cùng dấu với hệ số a.
- Nếu ,có 2 nghiệm và luôn cùng dấu với hệ số a với mọi x ngoài khoảng và luôn trái dấu với hệ số a với mọi x trong khoảng
Cách giải:
a) Cho phương trình (là tham số). Tìm để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn
có 2 nghiệm phân biệt
Áp dụng hệ thức Vi-et ta có:
Theo đề bài ta có:
Vậy thỏa mãn điều kiện bài toán.
b) nghiệm đúng .
Để bất phương trình nghiệm đúng
Vậy thỏa mãn bài toán.
Câu 3:
Phương pháp:
a) Áp dụng công thức để tính , từ đó tính các giá trị còn lại
b)
Cách giải:
a) Cho , với . Tính
b) Chứng minh đẳng thức :
Vậy
Câu 4:
Phương pháp:
Xác định VTPT (VTCP) và một điểm đi qua của đường thẳng để viết phương trình.
Cách giải:
Viết pt đường thẳng đi qua và vuông góc với .
Đường thẳng có VTPT
Gọi là đường thẳng cần tìm.
Ta có:
Đường thẳng đi qua và có là:
Câu 5:
Phương pháp:
Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn
Phương trình đường tròn tâm và có bán kính là:
Cách giải:
Trong hệ trục tọa độ cho điểm và đường thẳng . Viết phương trình đường tròn tâm , tiếp xúc với đường thẳng .
Đường tròn đường tròn cần tìm có bán kính
Phương trình đường tròn cần tìm là
Câu 6:
Phương pháp:
Tiêu cự của elip có phương trình là
Trục lớn = 2a ; trục bé = 2b ; tâm sai
Cách giải:
Trong hệ trục tọa độ viết phương trình chính tắc của elíp biết có độ dài trục lớn bằng 8, tâm sai bằng
Ta có có độ dài trục lớn là
Tâm sai của là
Vậy phương trình
Câu 7:
Phương pháp:
Tìm tọa độ điểm A là giao điểm của và
Tìm N là điểm sao cho ABNC là hình bình hành
Tìm điểm B là giao của BN và
Viết phương trình đường thẳng BM là đường thẳng cần tìm
Cách giải:
Trong hệ trục tọa độ cho hai đường thẳng , và điểm . Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua và cắt , lần lượt tại hai điểm B, C sao cho là trung điểm của .
Gọi A là giao điểm của và
Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình:
Gọi là điểm sao cho ABNC là hình bình hành
Đường thẳng là đường thẳng đi qua N và song song với
B là giao điểm của và tọa độ điểm là nghiệm của hệ:
Phương trình đường thẳng cần tìm là:
Xem thêm đề thi các môn lớp 10 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, có đáp án chi tiết:
Top 10 đề thi Học kì 2 Ngữ văn 10 (Chân trời sáng tạo 2024) có đáp án
Top 10 đề thi Học kì 2 Vật lí 10 (Chân trời sáng tạo 2024) có đáp án
Top 50 Đề thi Học kì 2 Hóa học 10 (Chân trời sáng tạo 2024) tải nhiều nhất
Top 10 Đề thi Học kì 2 Lịch sử 10 (Chân trời sáng tạo 2023) có đáp án
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.