SBT Toán 8 (Kết nối tri thức) Bài 34: Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác

378

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu lời giải SBT Toán 8 (Kết nối tri thức) Bài 34: Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi vở bài tập Toán 8 Bài 34 từ đó học tốt môn Toán 8.

SBT Toán 8 (Kết nối tri thức) Bài 34: Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác

Bài 9.12 trang 55 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Hai tam giác có độ dài ba cạnh như sau có đồng dạng không ? Vì sao ?

(1) 2 cm, 3 cm, 4 cm và 6 cm, 9 cm, 12 cm.

(2) 3 cm, 5 cm, 6 cm và 6 cm, 10 cm, 11 cm.

(3) 2 cm, 3 cm, 3 cm và 2 cm, 2 cm, 3 cm.

(4) 4 cm, 4 cm, 4cm và 3 cm, 3 cm, 3 cm.

Lời giải:

(1) Vì 26=39=412 nên hai tam giác này đồng dạng với nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh.

(2) Vì 36=510611 nên hai tam giác này không đồng dạng với nhau.

(3) Vì 22=3332 nên hai tam giác này không đồng dạng với nhau.

(4) Vì 43=43=43 nên hai tam giác này đồng dạng với nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh.

Bài 9.13 trang 55 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Cho hai tam giác ABC và DEF lần lượt có chu vi là 15 cm và 20 cm. Biết rằng ABDE=ACDF=34 . Chứng minh rằng ∆ABC ᔕ ∆DEF.

Lời giải:

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

34=ABDE=ACDF=AB+ACDE+DF=15BC20FE

Do đó,

4(15 – BC) = 3(20 – FE)

60 – 4BC = 60 – 3FE

4BC = 3FE

Suy ra BCFE=34 .

Tam giác ABC và tam giác DEF có:

ABDE=ACDF=BCEF=34.

Nên ∆ABC ᔕ ∆DEF (c.c.c).

Bài 9.14 trang 55 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Cho hai tam giác ABC và MNP thỏa mãn 2AB = 3AC = 4BC và DE = 6 cm, DF = 4 cm, EF = 4 cm. Chứng minh rằng ∆ABC ᔕ ∆MNP.

Đề bài của sách bài tập chưa chính xác, cần sửa như sau:

Cho hai tam giác ABC và DEF thỏa mãn 2AB = 3AC = 4BC và DE = 6 cm, DF = 4 cm, EF = 4 cm. Chứng minh rằng ∆ABC ᔕ ∆DEF.

Lời giải:

Vì DE = 6 cm, DF = 4 cm, EF = 3 cm nên ta có: DE : DF : EF = 6 : 4 : 3.

Do đó DE6=DF4=EF3 . Suy ra 2DE12=3DF12=4EF12 .

Suy ra 2DE = 3DF = 4EF.

Mà 2AB = 3AC = 4BC (gt)

Do đó, ABDE=ACDF=BCEF .

Suy ra, ∆ABC ᔕ ∆DEF (c.c.c).

Bài 9.15 trang 55 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Cho tam giác ABC và điểm O nằm trong tam giác. Lấy M, N, P là các điểm lần lượt trên các tia OA, OB, OC sao cho OA = 3OM, OB = 3ON, OC = 3OP. Chứng minh rằng ∆ABC ᔕ ∆MNP và tìm tỉ số đồng dạng.

Lời giải:

Cho tam giác ABC và điểm O nằm trong tam giác. Lấy M, N, P là các điểm lần lượt

Vì OA = 3OM, OB = 3ON, OC = 3OP.

Nên OAOM=3;OBON=3;OCOP=3 . Suy ra OAOM=OBON=OCOP=3 .

Tam giác OMN có: OAOM=OBON.

Nên suy ra AB song song với MN (định lí Thalès đảo).

Do đó, ABMN=OAOM=3 .

Chứng minh tương tự ta có: ACMP=3;BCNP=3 .

Tam giác ABC và tam giác MNP có:

ABMN=ACMP=BCNP=3.

Do đó, ∆ABC ᔕ ∆MNP (c.c.c) với tỉ số đồng dạng 3.

Bài 9.16 trang 55 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Cho tam giác ABC và các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Chứng minh rằng ∆ABC ᔕ ∆MNP và tìm tỉ số đồng dạng.

Lời giải:

Cho tam giác ABC và điểm O nằm trong tam giác. Lấy M, N, P là các điểm lần lượt

Tam giác ABC có:

M, N lần lượt là trung điểm của BC, CA

Nên MN là đường trung bình của tam giác ABC.

Do đó, MN // AB và ABMN=2 .

Chứng minh tương tự ta có:BCPN=2ACPM=2 .

Tam giác ABC và tam giác MNP có:

ABMN=BCPN=ACPM(= 2).

Nên ∆ABC ᔕ ∆MNP (c.c.c) theo tỉ số đồng dạng là 2.

Bài 9.17 trang 55 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Cho tứ giác ABCD với AB = 2 cm, AD = 3 cm, BD = 4 cm, BC = 6 cm, CD = 8 cm. Chứng minh rằng ∆ABD ᔕ ∆BDC và AB song song với CD.

Lời giải:

Cho tứ giác ABCD với AB = 2 cm, AD = 3 cm, BD = 4 cm, BC = 6 cm, CD = 8 cm. Chứng minh rằng

Tam giác ABD và tam giác BDC có:

ABBD=BDDC=ADBC (do 24=48=36=12

Do đó, ∆ABD ᔕ ∆BDC (c.c.c).

Suy ra: ABD^=BDC^ (hai góc tương ứng).

Mà hai góc này ở vị trí so le trong. Do đó, AB song song với CD.

Bài 9.18 trang 55 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh là AB = 4 cm, BC = 5 cm, CA = 6 cm. Tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC và có độ dài cạnh lớn nhất bằng 9 cm. Hãy cho biết độ dài các cạnh MN, MP, NP của tam giác MNP.

Lời giải:

Vì tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC nên:

MNAB=NPBC=MPAC(các cạnh tương ứng tỉ lệ).

Mà trong tam giác ABC, cạnh AC lớn nhất nên trong tam giác MNP cạnh lớn nhất là MP.

Do đó, MP = 9 cm.

Khi đó MNAB=NPBC=MPAC=96=32 .

Suy ra: MN=32AB=32.4=6 (cm), NP=32BC=325=152 (cm).

Bài 9.19 trang 55 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Với hai tam giác ABC và DEF bất kì thỏa mãn ABEF=BCDF ABC^=DFE^ . Những khẳng định nào sau đây là đúng ?

(1) ∆ABC ᔕ ∆DEF.

(2) ∆CAB ᔕ ∆DEF.

(3) ∆ABC ᔕ ∆EFD

(4) ∆BCA ᔕ ∆EFD.

(5) ∆ABC ᔕ ∆FDE.

(6) ∆BAC ᔕ ∆FED.

Lời giải:

Hai tam giác ABC và tam giác DEF có:

ABEF=BCDF

ABC^=DFE^

Do đó, ∆ABC ᔕ ∆EFD (c.g.c).

Khi đó, đỉnh A tương ứng với đỉnh E, đỉnh B tương ứng với đỉnh F và đỉnh C tương ứng với đỉnh D.

Suy ra các đáp án đúng là (2), (3), (6).

Bài 9.20 trang 56 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Với hai tam giác bất kì ABC và MNP thỏa mãn ABC^=NMP^ACB^=MNP^ . Những khẳng định nào sau đây là đúng ?

(1) ∆ABC ᔕ ∆MNP.

(2) ∆BCA ᔕ ∆MNP.

(3) ∆ABC ᔕ ∆NPM.

(4) ∆CAB ᔕ ∆NPM.

(5) ∆ABC ᔕ ∆PMN.

(6) ∆BAC ᔕ ∆MNP.

Lời giải:

Tam giác ABC và tam giác MNP có:

ABC^=NMP^

ACB^=MNP^

Do đó, ∆ABC ᔕ ∆PMN (g.g).

Khi đó đỉnh A tương ứng với đỉnh P, đỉnh B tương ứng với đỉnh M, đỉnh C tương ứng với đỉnh N.

Suy ra, các khẳng định đúng là (2), (4), (5).

Bài 9.21 trang 56 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Cho hai điểm M, N lần lượt nằm trên hai cạnh AB, AC của tam giác ABC sao cho AM . AB = AN . AC.

a) Chứng minh rằng ∆AMN ᔕ ∆ACB.

b) Lấy E, F lần lượt là trung điểm của MN, BC. Chứng minh rằng EAB^=FAC^ .

Lời giải:

Cho hai điểm M, N lần lượt nằm trên hai cạnh AB, AC

Vì AM . AB = AN . AC nên AMAC=ANAB .

Tam giác AMN và tam giác ABC có:

AMAC=ANAB

BAC^ chung.

Do đó, ∆AMN ᔕ ∆ACB (c.g.c).

b)

Vì ∆AMN ᔕ ∆ACB (cmt) nên AMN^=C^ và AMAC=MNCB .

Mà E, F lần lượt là trung điểm của MN, BC nên MN = 2ME, BC = 2FC.

Do đó: AMAC=MNCB=2ME2FC=MEFC .

Tam giác MAE và tam giác CAF có:

AME^=C^ (do AMN^=C^ );

AMAC=MEFC(cmt).

Do đó, ∆AME ᔕ ∆ACF (c.g.c). Suy ra EAM^=FAC^ (hai góc tương ứng).

Vậy EAB^=FAC^ .

Bài 9.22 trang 56 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Cho tam giác ABC và hai điểm P, Q lần lượt nằm trên các tia đối của tia AB và AC sao cho APQ^=ACB^ . Chứng minh rằng:

a) AP . AB = AQ . AC.

b) ∆APC ᔕ ∆AQB.

Lời giải:

Cho hai điểm M, N lần lượt nằm trên hai cạnh AB, AC

a)

Xét tam giác APQ và tam giác ACB có:

PAQ^=BAC^ (hai góc đối đỉnh)

APQ^=ACB^ (giả thiết)

Do đó, ∆APQ ᔕ ∆ACB (g.g) nên APAC=AQAB .

Suy ra: AP . AB = AQ . AC.

b)

Vì APAC=AQAB nên APAQ=ACAB.

Xét tam giác APC và tam giác AQB có:

PAC^=BAQ^ (hai góc đối đỉnh),

APAQ=ACAB (chứng minh trên).

Do đó, ∆APC ᔕ ∆AQB (c.g.c).

Bài 9.23 trang 56 SBT Toán lớp 8 Tập 2Cho tam giác ABC và hai điểm M, N lần lượt nằm trên hai cạnh AB, AC sao cho MN song song với BC. Gọi ME, BF lần lượt là phân giác của các góc M, B của các tam giác AMN và tam giác ABC. Chứng minh rằng:

a) ∆MEN ᔕ ∆BFC.

b) AEAF=MNBC .

Lời giải:

Cho tam giác ABC và hai điểm M, N lần lượt nằm trên hai cạnh AB, AC sao cho MN song song

a)

Vì MN song song với BC (gt) nên

ENM^=C^ (hai góc đồng vị);

AMN^=ABC^ (hai góc đồng vị).

Mà ME, BF lần lượt là phân giác của các góc M, B của các tam giác AMN và tam giác ABC nên EMN^=12AMN^ và FBC^=12ABC^. Do đó, EMN^=FBC^.

Tam giác MEN và tam giác BFC có:

ENM^=C^ (cmt)

EMN^=FBC^ (cmt)

Do đó, tam giác MEN đồng dạng với tam giác BFC (g.g).

b)

Tam giác ABC có:

MN song song với BC

Nên theo hệ quả định lý Thalès ta có:

MNBC=AMAB(1).

Vì ME, BF lần lượt là phân giác của M^ , B^ của tam giác AMN và tam giác ABC nên EMA^=12AMN^=12ABC^=FBA^ .

Do đó EMA^=FBA^ , mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên ME song song với BF.

Tam giác ABF có ME song song với BF nên theo hệ quả định lý Thalès ta có:

AEAF=AMAB (2).

Từ (1) và (2) ta có: AEAF=MNBC .

Bài 9.24 trang 56 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Cho hình thang ABCD (AB // CD). Biết rằng AB = 2 cm, BD = 4 cm, CD = 8 cm. Chứng minh rằng BC = 2AD

Lời giải:

Cho hình thang ABCD (AB // CD). Biết rằng AB = 2 cm, BD = 4 cm, CD = 8 cm

Vì AB song song CD nên ABD^=BDC^ (hai góc so le trong).

Tam giác ABD và tam giác BDC có:

ABBD=BDDC (do 24=48=12 )

ABD^=BDC^(cmt)

Do đó, ∆ABD ᔕ ∆BDC (c.g.c).

Suy ra: BDDC=ADBC=ABBD=12 .

Do đó, BC = 2AD.

Bài 9.25 trang 56 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Cho hình thang ABCD (AB // CD). Biết rằng AD cắt BC tại E, AC cắt BD tại F.

a) Chứng minh rằng: ∆EAB ᔕ ∆EDC, ∆FAB ᔕ ∆FCD.

b) Lấy hai điểm M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD. Chứng minh rằng bốn điểm M, N, E, F thẳng hàng.

Lời giải:

Cho hình thang ABCD (AB // CD). Biết rằng AD cắt BC tại E, AC cắt BD tại F

a)

Vì AB song song với đáy CD của tam giác EDC nên ∆EAB ᔕ ∆EDC.

Vì AB song song với đáy CD của tam giác FCD nên ∆FAB ᔕ ∆FCD.

b)

Vì ∆EAB ᔕ ∆EDC (cmt) nên EAED=ABDC=2AM2DN=AMDN (do M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD).

Tam giác EAM và tam giác EDN có:

EAED=AMDN (cmt)

EAM^=EDN^ (AM song song với DN, hai góc đồng vị)

Do đó, ∆EAM ᔕ ∆EDN (c.g.c).

Suy ra AEM^=DEN^.

Do đó, tia EM trùng với tia EN hay 3 điểm M, E, N thẳng hàng (1).

Vì ∆FAB ᔕ ∆FCD nên FAFC=ABCD=AMCN .

Hai tam giác FAM và tam giác FCN có:

FAFC=AMCN (cmt)

FAM^=FCN^ (AM song song với CN, hai góc so le trong)

Do đó, ∆FAM ᔕ ∆FCN (c.g.c).

Nên AFM^=CFN^

Do đó, tia FM và tia FN là hai tia đối nhau.

Suy ra, F, M, N thẳng hàng (2).

Từ (1) và (2) ta có: 4 điểm M, E, F, N thẳng hàng.

Bài 9.26 trang 56 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Cho tam giác ABC với AB = 6 cm, AC = 9 cm. Lấy điểm D trên cạnh AC sao cho AD = 4 cm. Chứng minh rằng ∆ABD ᔕ ∆ACB và BC=32BD .

Lời giải:

Cho tam giác ABC với AB = 6 cm, AC = 9 cm. Lấy điểm D trên cạnh AC sao cho AD = 4 cm

Xét hai tam giác ABD và tam giác ACB có:

A^ chung

ABAC=ADAB (do 69=46=23 )

Do đó, ∆ABD ᔕ ∆ACB (c.g.c).

Suy ra BDBC=ABAC=69=23 .

Nên BC = 32 BD.

Bài 9.27 trang 57 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Cho tứ giác ABCD như Hình 9.6. Biết rằng AB = 2 cm, AC = 4 cm, AD = 8 cm và AC là phân giác của góc BAD. Chứng minh rằng CD = 2BC.

Lời giải:

Cho tam giác ABC với AB = 6 cm, AC = 9 cm. Lấy điểm D trên cạnh AC sao cho AD = 4 cm

Xét tam giác ABC và tam giác ACD có:

BAC^=DAC^ (vì AC là tia phân giác của )

ABAC=ACAD (do 24=48 )

Suy ra ∆ABC ᔕ ∆ACD (c.g.c).

Do đó, BCCD=ABAC=24=12 .

Suy ra CD = 2BC.

Bài 9.28 trang 57 SBT Toán lớp 8 Tập 2Cho tam giác ABC và điểm D trên cạnh AC sao cho ABD^=BCA^ . Chứng minh rằng: AB2 = AD . AC.

Lời giải:

Cho tam giác ABC và điểm D trên cạnh AC sao cho góc ABD = góc BCA

Xét tam giác ABD và tam giác ACB có:

A^ chung

ABD^=BCA^ (gt)

Do đó, ∆ABD ᔕ ∆ACB (g.g).

Suy ra ADAB=ABAC .

Nên AB2 = AD . AC.

Bài 9.29 trang 57 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Cho hai điểm M, N lần lượt nằm trên các cạnh AB, AC của tam giác ABC sao cho ABN^=ACM^ . Gọi O là giao điểm của BN và CM. Chứng minh rằng:

a) AM . AB = AN . AC.

b) OM . OC = ON . OB.

Lời giải:

Cho tam giác ABC với AB = 6 cm, AC = 4 cm, BC = 5 cm. Trên tia đối của tia CA lấy điểm D

a)

Xét tam giác ABN và tam giác ACM có:

A^ chung

ABN^=ACM^ (gt)

Do đó, ∆ABN ᔕ ∆ACM (g.g).

Suy ra ABAC=ANAM nên AM . AB = AN . AC.

b)

Tam giác BOM và tam giác CON có:

MBO^=NCO^ (do ABN^=ACM^ )

MOB^=NOC^ (hai góc đối đỉnh)

Nên ∆BOM ᔕ ∆CON (g.g).

Suy ra OMON=OBOC nên OM . OC = ON . OB.

Bài 9.30 trang 57 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Cho tam giác ABC với AB = 6 cm, AC = 4 cm, BC = 5 cm. Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD = CB. Chứng minh rằng:

a) ∆ABC ᔕ ∆ADB.

b) ACB^=2ABC^ .

Lời giải:

Cho tam giác ABC với AB = 6 cm, AC = 4 cm, BC = 5 cm. Trên tia đối của tia CA lấy điểm D

a)

Ta có: AD = AC + DC = AC + BC = 4 + 5 = 9 (cm).

Xét tam giác ABC và tam giác ADB có:

A^ chung

ABAD=ACAB  69=46.

Do đó, ∆ABC ᔕ ∆ADB (c.g.c).

b)

Vì ∆ABC ᔕ ∆ADB (cmt) nên ABC^=ADB^ .

Mà tam giác BCD cân tại C (do CD = CB) nên CBD^=BDC^ hay CBD^=ADB^ .

Do đó, CBD^=ABC^ .

Vì góc ACB là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác DBC nên ta có:

ACB^=CDB^+CBD^=2CBD^=2ABC^.

Vậy ACB^=2ABC^ .

Xem thêm Lời giải bài tập SBT Toán 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Đánh giá

0

0 đánh giá