Cho hai hàm số y=x+5; y=-x+1. a) Vẽ đồ thị của hai hàm số đó trên cùng một mặt phẳng tọa độ

139

Với giải Bài 34 trang 64 SBT Toán 8 Tập 1 Cánh diều chi tiết trong Bài tập cuối chương 3 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Cho hai hàm số y=x+5; y=-x+1. a) Vẽ đồ thị của hai hàm số đó trên cùng một mặt phẳng tọa độ

Bài 34 trang 64 SBT Toán 8 Tập 1Cho hai hàm số y=x+5;y=x+1.

a) Vẽ đồ thị của hai hàm số đó trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b) Gọi A là giao điểm của hai đường thẳng y=x+5;y=x+1B,C lần lượt là giao điểm của hai đường thẳng đó với trục Ox. Tính diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là centimet).

Lời giải:

Xét đồ thị hàm số y=x+5, ta có:

Chọn x=0 suy ra y=5

Chọn y=0 suy ra x=5

Vậy đồ thị của hàm số y=x+5 là đường thẳng đi qua hai điểm A(0;5),B(5;0).

Xét đồ thị hàm số y=x+1, ta có:

Chọn x=0 suy ra y=1

Chọn y=0 suy ra x=1.

Vậy đồ thị của hàm số y=x+1 là đường thẳng đi qua hai điểm C(0;1)D(1;0)

Vẽ đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ:

 Sách bài tập Toán 8 (Cánh diều) Bài tập cuối chương 3 (ảnh 5) 

a) Gọi H là hình chiếu của E trên trục Ox

 Sách bài tập Toán 8 (Cánh diều) Bài tập cuối chương 3 (ảnh 6)

Ta có: E(2;3),B(5;0),C(1;0),H(2;0). Khi đó EH=3cmBD=6cm

Vậy diện tích của tam giác EBD là: 12.3.6=9(cm2).

Đánh giá

0

0 đánh giá