Toptailieu biên soạn và giới thiệu lời giải Toán 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 2: Phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi SGK Toán 9 Bài 2 từ đó học tốt môn Toán 9.
Toán 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 2: Phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
HĐ1
a) Biến đổi công thức trên về dạng x – 1,8y = 32.(1)
b) Hỏi 20oC tương ứng bao nhiêu độ F?
c) Hỏi 98,6oF tương ứng bao nhiêu độ C?
Lời giải:
a) Ta có
b) x – 1,8y = 32
Vậy 20oC tương ứng 68oF.
c) Ta có
Vậy 98,6oF tương ứng 37oC.
TH1
Lời giải:
a) a = 1; b = 5; c = -4
b) a = ; b = 1; c = 0
c) a = 0; b = ; c = 6
d) a = 2; b = 0; c = - 1,5.
TH2
Thực hành 2 trang 12 Toán 9 Tập 1: Cho phương trình 3x + 2y = 4. (1)
a) Trong 2 cặp số (1;2) và (2;-1), cặp số nào là nghiệm của phương trình(1)?
b) Tìm yo để cặp số (4;yo) là nghiệm của phương trình (1).
c) Tìm thêm 2 nghiệm của phương trình (1).
d) Hãy biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình (1) trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
Lời giải:
a) Thay cặp số (1;2) vào (1) ta có:
3.1 + 2.2 = 7 VP. Vậy (1;2) không phải nghiệm của (1)
Thay cặp số (2;-1) vào (1) ta có: 3.2 + 2.(-1) = 4 = VP. Vậy (2;-1) là nghiệm của (1).
b) Thay x = 4 vào (1) ta có:
3.4 + 2y = 4
Suy ra .
c) Ta có
Cho x = 0 suy ra . Vậy (0;2) là nghiệm của phương trình (1).
Cho x = 1 suy ra . Vậy (1; ) là nghiệm của phương trình (1).
d) Viết lại phương trình thành . Từ đó, tất cả các nghiệm đã cho được biểu diễn bởi đường thẳng d: .
HĐ2
(1) Tốc độ của ô tô hơn tốc độ xe máy 15 (km/h);
(2) Quãng đường AB dài 210 km và hai xe gặp nhau sau 2 giờ.
a) Từ dữ kiện (1), hãy lập một phương trình hai ẩn x,y.
b) Từ dữ kiện (2), hãy lập thêm một phương trình hai ẩn x, y.
Lời giải:
a) Tốc độ của ô tô hơn tốc độ xe máy 15 (km/h). Ta có phương trình:
x – y = 15 (*)
b) Quãng đường AB dài 210 km và hai xe gặp nhau sau 2 giờ. Ta có phương trình:
2x + 2y = 210 (**)
c) Thay x = 60; y = 45 vào (*) ta có: 60 – 45 = 15 = VP
Thay x = 60; y = 45 vào (**) ta có: 2.60 + 2.45 = 210 = VP
Vậy khẳng định của bạn An là đúng.
TH3
Lời giải:
a) Hệ phương trình là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn với và .
b) Hệ phương trình là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn với và .
c) Hệ phương trình không là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn vì .
TH4
Thực hành 4 trang 14 Toán 9 Tập 1: Cho hệ phương trình
Trong hai cặp số (0;2) và (-5;3), cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình đã cho?
Lời giải;
Cặp số (0;2) không phải là nghiệm của hệ phương trình
Cặp số (-5;3) là nghiệm của hệ phương trình vì
VD
Hoạt động khởi động: Bài toán cổ:
To nhỏ bàn nhau chuyện chia hồng
Mỗi người năm trái thừa năm trái
Mỗi người sáu trái một người không
Hỡi người bạn trẻ đang dừng bước
Làm thế nào để tính được số em nhỏ (em thơ) và số trái hồng.
Lời giải:
“Nếu mỗi người 5 trái thừa 5 trái” thì ta có phương trình: 5x + 5 = y
“Mỗi người 6 trái một người không” thì ta có phương trình: 6(x – 1) = y
Vậy ta có hệ phương trình là:
hay .
Lời giải:
a) 2x + 5y = -7 là phương trình bậc nhất hai ẩn với a = 2; b = 5; c = -7.
b) 0x – 0y = 5 không là phương trình bậc nhất hai ẩn vì a = b = 0.
c) 0x - = 3 là phương trình bậc nhất hai ẩn với a = 0; b = ; c = 3.
d) 0,2x + 0y = -1,5 là phương trình bậc nhất hai ẩn với a = 0,2; b = 0; c = -1,5.
Lời giải:
a) Ta có 4x + 3y = 7 suy ra y =
Thay x = 1 suy ra y = 1. Vậy (1;1) là nghiệm của phương trình.
Thay x = -2 suy ra y = 5. Vậy (-2;5) là nghiệm của phương trình.
Thay x = 0 suy ra y = . Vậy (0;2) không là nghiệm của phương trình.
b) Ta có 3x - 4y = -1 suy ra y =
Thay x = 1 suy ra y = 1. Vậy (1;1) là nghiệm của phương trình.
Thay x = -2 suy ra y = . Vậy (-2;5) không là nghiệm của phương trình.
Thay x = 0 suy ra y = . Vậy (0;2) không là nghiệm của phương trình.
Lời giải:
a) Viết lại phương trình thành y = 3 – 2x . Từ đó, tất cả các nghiệm đã cho được biểu diễn bởi đường thẳng d: y = 3 – 2x.
b) Viết lại phương trình thành y = 3 . Từ đó, tất cả các nghiệm đã cho được biểu diễn bởi đường thẳng d: y = 3.
c) Viết lại phương trình thành x = . Từ đó, tất cả các nghiệm đã cho được biểu diễn bởi đường thẳng d: x = .
d) Viết lại phương trình thành y = 2x . Từ đó, tất cả các nghiệm đã cho được biểu diễn bởi đường thẳng d: y = 2x.
Bài 4 trang 14 Toán 9 Tập 1: Cho hệ phương trình
Cặp số nào dưới đây là nghiệm của hệ phương trình đã cho?
Lời giải:
a) Thay x = 2; y = 2 vào hệ phương trình ta có:
Vậy (2;2) không phải là nghiệm của hệ phương trình.
b) Thay x = 1; y = 2 vào hệ phương trình ta có:
(TM)
Vậy (1;2) là nghiệm của hệ phương trình.
c) Thay x = -1; y = -2 vào hệ phương trình ta có:
Vậy (-1;-2) không phải là nghiệm của hệ phương trình.
Bài 5 trang 14 Toán 9 Tập 1: Cho hai đường thẳng và y = -2x – 1.
a) Vẽ hai đường thẳng đó trên cùng mặt phẳng toạ độ Oxy.
b) Xác định toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng trên.
c) Toạ độ của điểm A có là nghiệm của hệ phương trình không? Tại sao?
Lời giải:
a)
b) Toạ độ A(-2;3)
c) Thay x = -2; y = 3 vào hệ phương trình ta có:
(TM)
Vậy toạ độ của điểm A có là nghiệm của hệ phương trình .
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.