Toán 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 3: Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

84

Toptailieu biên soạn và giới thiệu lời giải Toán 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 3: Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi SGK Toán 9 Bài 3 từ đó học tốt môn Toán 9.

Toán 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 3: Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

TH1

Thực hành 1 trang 16 Toán 9 Tập 1: Giải các hệ phương trình:

a) {x+2y=25x4y=11

b) {2xy=52x+y=11

c) {3x+y=26x+2y=4

Lời giải:

a) {x+2y=25x4y=11

{x=22y5.(22y)4y=11{x=22y1010y4y=11{x=22y14y=21{x=1y=32

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (1;32)

b) {2xy=52x+y=11

{y=2x+52x+2x+5=11{y=2x+50x=6

Phương trình 0x = 6 vô nghiệm.

Vậy hệ phương trình vô nghiệm.

c) {3x+y=26x+2y=4

{y=23x6x+2.(23x)=4{y=23x6x+46x=4{y=23x0x=0

Phương trình 0x = 0 nghiệm đúng với mọi x R.

Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm. Các nghiệm của hệ được viết như sau: {xRy=23x.

HĐ2

Hoạt động 2 trang 17 Toán 9 Tập 1: Cho hai hệ phương trình:

{3x=6x+y=5 (I) và {2xy=1x+y=5(II)

a) Giải hệ phương trình (I) và hệ phương trình (II) bằng phương pháp thế. Có nhận xét gì về nghiệm của hai hệ này?

b) Bằng cách cộng từng vế của hai phương trình của hệ (II), ta nhận được một phương trình mới. Thay phương trình thứ nhất của hệ (II) bằng phương trình mới đó. Có nhận xét gì về kết quả nhận được?

Lời giải:

a) Giải hệ (I) ta được:

{3x=6x+y=5{x=2y=3

Giải hệ (II) ta được:

{2xy=1x+y=5{2x(5x)=1y=5x{3x=6y=5x{x=2y=3

suy ra hệ phương trình (I) và (II) đều có nghiệm là (2;3).

b) {2xy=1x+y=5

Cộng từng vế hai phương trình của hệ này ta được phương trình 3x = 6.

Thay phương trình thứ nhất của hệ này bằng phương trình mới ta được hệ phương trình: {3x=6x+y=5. Giải hệ phương trình này, ta được:

{3x=6x+y=5{x=2x+y=5{x=22+y=5{x=2y=3

Suy ra nghiệm của hệ phương trình là {x=2y=3.

Ta thấy nghiệm vừa tìm được cũng chính là nghiệm tìm được ở phần a bằng phương pháp thế.

TH2

Thực hành 2 trang 18 Toán 9 Tập 1: Giải các hệ phương trình:

a) {2x5y=142x+3y=2

b) {4x+5y=156x4y=11

Lời giải:

a) {2x5y=142x+3y=2

Trừ từng vế hai phương trình của hệ, ta được – 8y = - 16. Suy ra y = 2.

Thay y = 2 vào phương trình thứ hai của hệ, ta được 2x + 6 = 2. Do đó x = - 2.

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (-2;2).

b) {4x+5y=156x4y=11

Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với 3, nhân hai vế của phương trình thứ hai với 2, ta được

{12x+15y=4512x8y=22

Trừ từng vế hai phương trình của hệ, ta được 23y = 23. Suy ra y = 1.

Thay y = 1 vào phương trình thứ hai của hệ, ta được 6x – 4y = 11. Do đó x = 52.

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (52;1).

VD1

Vận dụng 1 trang 18 Toán 9 Tập 1: Xác định a, b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A(2;-2) và B(-1;3).

Lời giải:

Đồ thị hàm số đi qua A(2;-2) ta có phương trình: 2a + b = - 2

Đồ thị hàm số đi qua B(-1;3) ta có phương trình: -a + b = 3

Ta có hệ phương trình: {2a+b=2a+b=3

Trừ từng vế hai phương trình của hệ, ta được 3a = -5. Suy ra a =53 .

Thay a = 53 vào phương trình thứ hai của hệ, ta được 53 + b = 3. Do đó b = 43.

Vậy a = 53 và b = 43.

Thực hành 3 trang 19 Toán 9 Tập 1: Tìm nghiệm của các hệ phương trình sau bằng máy tính cầm tay:

a) {2xy=43x+5y=19

b) {3x+5y=122x+y=5

Lời giải:

a) {2xy=43x+5y=19

- Ấn nút ON để khởi động máy.

- Ấn nút MODE, ấn nút 5, ấn nút 1, rồi nhập các hệ số như sau:

Màn hình hiện ra kết quả như hình sau:

Ấn , kết quả như hình sau:

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (113;5013)

b) {3x+5y=122x+y=5

- Ấn nút ON để khởi động máy.

- Ấn nút MODE, ấn nút 5, ấn nút 1, rồi nhập các hệ số như sau:

Màn hình hiện ra kết quả như hình sau:

Ấn , kết quả như hình sau:

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (1;3).

HĐ3

Hoạt động 3 trang 19 Toán 9 Tập 1: Hai lớp 9A và 9B có tổng số 82 học sinh. Trong dịp Tết trồng cây năm 2022, mỗi học sinh lớp 9A trồng được 3 cây, mỗi học sinh lớp 9B trồng được 4 cây nên cả hai lớp trồng được tổng số 288 cây.

Gọi x, y lần lượt là số học sinh lớp 9A và 9B ().

a) Từ dữ liệu đã cho, lập hai phương trình bậc nhất hai ẩn biểu thị số học sinh hai lớp và số cây trồng được.

b) Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và cho biết mỗi lớp có bao nhiêu học sinh

Lời giải:

a) Tổng số học sinh 2 lớp là 82 học sinh ta có phương trình: x + y = 82

Mỗi HS lớp 9A trồng được 3 cây, mỗi HS lớp 9B trồng được 4 cây mà tổng số cây trồng được của cả 2 lớp là 288 cây ta có phương trình: 3x + 4y = 288

b) Ta có hệ phương trình {x+y=823x+4y=288

{x=82y3.(82y)+4y=288{x=82y2463y+4y=288{x=82yy=42{x=40y=42

Vậy lớp 9A có 40 HS, lớp 9B có 42 HS.

Thực hành 4 trang 20 Toán 9 Tập 1: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 64 m. Nếu tăng chiều dài thêm 2 m và tăng chiều rộng thêm 3 m thì diện tích tăng thêm 88 m2 . Tính chiều dài, chiều rộng của mảnh vườn đó.

Lời giải:

Gọi x, y lần lượt là chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật (xN;yN).

Chu vi hình chữ nhật là 64m, nên ta có phương trình 2(x + y) = 64 suy ra x + y = 32 (1)

Nếu tăng chiều dài thêm 2 m và tăng chiều rộng thêm 3 m thì diện tích tăng thêm 88 m2 , nên ta có phương trình (x + 2)(y + 3) = xy + 88 suy ra 3x + 2y = 82 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

{x+y=323x+2y=82

Giải hệ phương trình ta được {x=18y=14 (Thoả mãn).

Vậy chiều dài là 18 m và chiều rộng là 14 m.

TH5

Thực hành 5 trang 20 Toán 9 Tập 1: Cân bằng phương trình hoá học sau bằng phương pháp đại số.

NO + O2  NO2

Lời giải:

Gọi x và y lần lượt là hệ số của N và O2 thoả mãn cân bằng phương trình hoá học

xNO + yO2  NO2

Cân bằng số nguyên tử N, số nguyên tử O ở 2 vế, ta được hệ:

Đưa các hệ số tìm được vào phương trình hoá học, ta có

NO + O2  NO2

Do các hệ số của phương trình hoá học phải là các số nguyên nên nhân hai vế của phương trình hoá học với 2, ta được

2NO + O2  2NO2

VD2

Vận dụng 2 trang 20 Toán 9 Tập 1: Giải bài toán trong Hoạt động khởi động.

Hoạt động khởi động: Tại một cửa hàng, chị An mua 1,2 kg thịt lợn và 0,7 kg thịt bò hết 362 000 đồng; chị Ba mua 0,8 kg thịt lợn và 0,5 kg thịt bò cùng loại hết 250 000 đồng. Làm thế nào để tính được giá tiền 1 kg mỗi loại thịt lợn và thịt bò?

Lời giải:

Gọi x, y lần lượt là giá tiền 1 kg thịt lợn và giá tiền 1 kg thịt bò ().

Chị An mua 1,2 kg thịt lợn và 0,7 kg thịt bò hết 362 000 đồng, ta có phương trình

1,2x + 0,7y = 362000 (1)

Chị Ba mua 0,8 kg thịt lợn và 0,5 kg thịt bò cùng loại hết 250 000 đồng, ta có phương trình

0,8x + 0,5y = 250000 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 

Giải hệ phương trình ta được  (Thoả mãn)

Vậy giá tiền 1 kg thịt lợn là 150 000 đồng và giá tiền 1 kg thịt bò là 260 000 đồng. 

Bài 1 trang 21 Toán 9 Tập 1: Giải các hệ phương trình

a) {3x+y=32xy=7

b) {xy=33x4y=2

c) {4x+5y=22xy=8

d) {3x+y=33y=5

Lời giải:

a) {3x+y=32xy=7

{3x+y=3y=2x7{3x+2x7=3y=2x7{5x=10y=2x7{x=2y=3

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (2; - 3).

b) {xy=33x4y=2

{x=3+y3.(3+y)4y=2{x=3+yy=7{x=10y=7

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (10; 7).

c) {4x+5y=22xy=8

{4x+5.(2x+8)=2y=2x+8{14x=42y=2x+8{x=3y=2

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (-3; 2).

d) {3x+y=33y=5

{3x+53=3y=53{3x=143y=53{x=149y=53

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (149;53).

Bài 2 trang 21 Toán 9 Tập 1: Giải các hệ phương trình

a) {4x+y=243x+13y=1

b) {xy2=02x+y2=3

c) {5x3+y=22x6y2=2

d) {2(x+y)+3(xy)=4(x+y)+2(xy)=5

Lời giải:

a) {4x+y=243x+13y=1

{y=24x43x+13(24x)=1{y=24x0x=13

Phương trình 0x = 13 vô nghiệm.

Vậy hệ phương trình vô nghiệm.

b) {xy2=02x+y2=3

{3x=32x+y2=3{x=12+y2=3{x=1y2=1{x=1y=12

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (1;12).

c) {5x3+y=22x6y2=2

Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với 2, ta được

{5x6+y2=4x6y2=2

Cộng từng vế 2 phương trình của hệ, ta được 66x=6 , suy ra x = 16.

Thay x = 16 vào phương trình x6y2=2 ta được 1y2=2. Do đó,

 y = 12.

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (16;12).

d) {2(x+y)+3(xy)=4(x+y)+2(xy)=5

Nhân hai vế phương trình thứ hai với 2, ta được

{2(x+y)+3(xy)=42(x+y)+4(xy)=10

Trừ từng vế 2 phương trình của hệ, ta được – (x – y) = - 6 , suy ra (x – y) = 6 (1)

Thay x – y = 6 vào phương trình 2(x + y) + 3(x – y) = 4 ta được 2(x + y) + 18 = 4

Suy ra x + y = - 7 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

{x+y=7xy=6{6+y+y=7x=6+y{y=132x=12

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (12;132).

Bài 3 trang 21 Toán 9 Tập 1: Xác định a, b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A và B trong mỗi trường hợp sau:

a) A(1; 2) và B(3; 8)

b) A(2;1) và B(4; - 2)

Lời giải:

a) A(1; 2) và B(3; 8)

Thay x = 1 và y = 2 vào y = ax + b ta có phương trình a + b = 2 (1)

Thay x = 3 và y = 8 vào y = ax + b ta có phương trình 3a + b = 8 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình {a+b=23a+b=8

Giải hệ phương trình ta được: {a=3b=1

b) A(2;1) và B(4; - 2)

Thay x = 2 và y = 1 vào y = ax + b ta có phương trình 2a + b = 1 (3)

Thay x = 4 và y = -2 vào y = ax + b ta có phương trình 4a + b = -2 (4)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình {2a+b=14a+b=2

Giải hệ phương trình ta được: {a=32b=4

Lời giải:

Gọi x và y lần lượt là số chi tiết máy mà tổ một và tổ hai sản xuất được trong tháng thứ nhất (xN;yN).

Trong tháng thứ nhất, hai tổ sản xuất được 800 chi tiết máy, nên ta có phương trình:

x + y = 800 (1)

Trong tháng thứ hai, tổ một sản xuất vượt 15%, tổ hai vượt 20% nên trong tháng này, cả hai tổ đã sản xuất được 945 chi tiết máy, ta có phương trình

(x + 0,15x) + (y + 0,2y) = 945 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: {x+y=8001,15x+1,2y=945

Giải hệ phương trình ta được: {x=300y=500

Vậy trong tháng 1, tổ một sản xuất được 300 chi tiết máy, tổ hai sản xuất được 500 chi tiết máy.

Lời giải:

Gọi x và y lần lượt là số áo mà tổ thứ nhất và tổ thứ hai may được trong một ngày

(xN;yN).

Nếu tổ thứ nhất may trong 7 ngày và tổ thứ hai may trong 5 ngày thì cả hai tổ may được 1540 chiếc áo, nên ta có phương trình: 5x + 7y = 1540 (1)

Mỗi ngày tổ thứ hai may được nhiều hơn tổ thứ nhất 20 chiếc áo, ta có phương trình: y – x = 20 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: {7x+5y=1540yx=20

Giải hệ phương trình, ta được: {x=120y=140

Vậy trong một ngày tổ thứ nhất may được 120 chiếc áo, tổ thứ hai may được 140 chiếc áo.

Bài 6 trang 21 Toán 9 Tập 1: Trên một cánh đồng, người ta cấy 60 ha lúa giống mới và 40 ha lúa giống cũ, thu hoạch được tất cả 660 tấn thóc. Hỏi năng suất lúa giống mới trên 1 ha bằng bao nhiêu? Biết rằng 3 ha trồng lúa giống mới thu hoạch được ít hơn 4 ha trồng lúa giống cũ là 3 tấn.

Lời giải:

Gọi x và y lần lượt là năng suất lúa giống mới và giống cũ trên 1 ha

(xN;yN).

Người ta cấy 60 ha lúa giống mới và 40 ha lúa giống cũ, thu hoạch được tất cả 660 tấn thóc, nên ta có phương trình: 60x + 40y = 660 (1)

Biết rằng 3 ha trồng lúa giống mới thu hoạch được ít hơn 4 ha trồng lúa giống cũ là 3 tấn, ta có phương trình: 4y – 3x = 3 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: {60x+40y=6604y3x=3

Giải hệ phương trình, ta được: {x=7y=6

Vậy năng suất lúa giống mới trên 1 ha là 7 tấn; năng suất lúa giống cũ trên 1 ha là 6 tấn.

a) Ag + Cl2  AgCl

b) CO2 + C  CO

Lời giải:

a) Gọi x và y lần lượt là hệ số của Ag và Cl2 thoả mãn cân bằng phương trình hoá học

xAg + yCl2  AgCl

Cân bằng số nguyên tử Ag, số nguyên tử Cl ở 2 vế, ta có hệ phương trình:

{2y=1x=1

Giải hệ phương trình, ta được: {y=12x=1

Đưa các hệ số tìm được vào phương trình hoá học, ta có

Ag + 12Cl2  AgCl

Do các hệ số của phương trình hoá học phải là các số nguyên nên nhân hai vế của phương trình hoá học với 2, ta được

2Ag + Cl2  2AgCl

b) Gọi x và y lần lượt là hệ số của C và O2 thoả mãn cân bằng phương trình hoá học

yCO2 + xC  CO

Cân bằng số nguyên tử C, số nguyên tử O ở 2 vế, ta có hệ phương trình:

{2y=1x+y=1

Giải hệ phương trình, ta được: {y=12x=12

Đưa các hệ số tìm được vào phương trình hoá học, ta có

12CO2 + 12 CO

Do các hệ số của phương trình hoá học phải là các số nguyên nên nhân hai vế của phương trình hoá học với 2, ta được

CO2 + C  2CO

Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

 

Đánh giá

0

0 đánh giá