Toptailieu biên soạn và giới thiệu giải sách bài tập Toán 10 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 6 hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm các bài tập từ đó nâng cao kiến thức và biết cách vận dụng phương pháp giải vào các bài tập trong SBT Toán 10 Bài tập cuối chương 6.
SBT Toán 10 Kết nối tri thức: Bài tập cuối chương 6
Bảng này xác định một hàm số chỉ sự phụ thuộc của GDP (kí hiệu là y) vào thời gian x (tính bằng năm). Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. Giá trị của hàm số tại x = 2018 là 2 587
B. Tập xác định của hàm số có 10 phần tử
C. Tập giá trị của hàm số có 10 phẩn tử
D. Giá trị của hàm số tại x = 2587 là 2018
Lời giải:
- Xét đáp án A: Với x = 2018 thì y = 2 587 => A đúng
- Xét đáp án B: Có 10 giá trị x nên tập xác định của hàm số có 10 phần từ => B đúng
- Xét đáp án C: Có 10 giá trị y nên tập giá trị của hàm số có 10 phần từ => C đúng
Chọn D
Bài 6.34 trang 22 sách bài tập Toán 10: Các đường dưới đây, đường nào không là đồ thị hàm số?
Lời giải:
Xét đồ thị B ta thấy điểm (0 ; 1) và (0 ; -1) thuộc ĐTHS. Như vậy với x = 0 ta có y = 1 hoặc y = -1, điều này vi phạm định nghĩa về hàm số (với mỗi giá trị x thuộc tập xác định chỉ cho duy nhất một giá trị y tương ứng)
Chọn B
Bài 6.35 trang 22 sách bài tập Toán 10: Tập xác định của hàm số y = là:
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Ta có: xác định khi và chỉ khi x ≥ 0
Vậy TXĐ của hàm số là
Chọn C
Bài 6.36 trang 23 sách bài tập Toán 10: Hàm số y = có:
A. Tập xác định là và tập giá trị là
B. Tập xác định và tập giá trị cùng là
C. Tập xác định là và tập giá trị là
D. Tập xác định và tập giá trị cùng là
Lời giải:
Điều kiện xác định của là x ≠ 0
Ta có: với x ≠ 0 thì ≠ 0
Vậy TXĐ và TGT của hàm số là
Chọn B
A. m > -1
B. m = 1
C. m < 0
D. m = 0
Lời giải:
Hàm số đồng biến trên khi và chỉ khi
Chọn A
Bài 6.38 trang 23 sách bài tập Toán 10: Đồ thị trong hình vẽ dưới đây là của hàm số nào?
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Lấy các điểm (0 ; 0), (-2 ; 1), (2 ; 1) thuộc đồ thị hàm số.
Ta có: các điểm (0 ; 0), (-2 ; 1), (2 ; 1) đều thuộc hàm số
Chọn A
điểm (0 ; 0) không thuộc => Loại B.
điểm (2 ; 1) không thuộc => Loại C.
điểm (2 ; 1) không thuộc => Loại D.
Bài 6.39 trang 23 sách bài tập Toán 10: Trục đối xứng của Parabol y = 2x2 + 6x + 3 là:
A. y = -3
B.
C. x = -3
D.
Lời giải:
Parabol có trục đối xứng là đường thẳng
Chọn D
Bài 6.40 trang 23 sách bài tập Toán 10: Parabol có đỉnh là:
A. I (-1 ; 1) B. I (-1 ; 2) C. I (1 ; 1) D. I (2 ; 0)
Lời giải:
Ta có: ∆ = (-4)2 +4.(-2).0 = 16
Parabol có đỉnh là
Chọn B
Bài 6.41 trang 23 sách bài tập Toán 10: Cho hàm số y = x2 − 2x + 3. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên
B. Hàm số nghịch biến trên
C. Hàm số đồng biến trên
D. Hàm số nghịch biến trên
Lời giải:
Hàm số có a = 1 > 0 nên nghịch biến trên và đồng biến trên
Chọn D
Bài 6.42 trang 24 sách bài tập Toán 10: Đường Parabol trong hình dưới đây là đồ thị của hàm số nào?
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Đường Parabol có bề lõm quay lên trên nên a > 0 => Loại B, C
Ta có: mà a > 0 nên b > 0 => Loại D
Chọn A
A. a < 0, b < 0, c < 0 B. a < 0, b < 0, c > 0
C. a < 0, b > 0, c < 0 D. a < 0, b > 0, c > 0
Lời giải:
Parabol có bề lõm xuống dưới nên hệ số a < 0
Từ đồ thị suy ra tung độ giao điểm của đồ thị với trục tung có giá trị dương nên c > 0 => Loại A, C
Hoành độ đỉnh parabol có giá trị dương nên > 0 mà a < 0. Do đó b > 0
Chọn D
A. m < 1 B. m < 2 C. m > 2 D. m > 1
Lời giải:
Ta có: Đồ thị (P) cắt trục Ox tại 2 điểm nằm về 2 phía trục tung khi và chỉ khi PT có 2 nghiệm trái dấu
Chọn A
Bài 6.45 trang 24 sách bài tập Toán 10: Bảng xét dấu dưới đây là của tam thức bậc hai nào?
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Từ bảng xét dấu ta thấy tam thức bậc hai có 2 nghiệm trái dấu nên tích ac < 0 => Loại C, D
Từ bảng xét dấu suy ra a < 0
Chọn A
Bài 6.46 trang 24 sách bài tập Toán 10: Bảng xét dấu nào sau đây là bảng xét dấu của tam thức
?
Lời giải:
Tam thức bậc hai có a = 1 > 0, ∆’ = 0 và có nghiệm kép x = -6 nên > 0
Chọn B
Bài 6.47 trang 25 sách bài tập Toán 10: Tập nghiệm của bất phương trình x2 − 4x + 3 < 0 là:
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Tam thức bậc hai có a = 1 > 0, ∆’ = 1 > 0 và tam thức có 2 nghiệm là nên
Chọn A
A. m ≥ 9
B. m > 9
C. Không có m
D. m < 9
Lời giải:
Ta có: a=1>0; f(x) > 0 khi và chỉ khi ∆’ < 0
Mà
Chọn B
A. hoặc
B.
C.
D.
Lời giải:
PT (1) là PT bậc hai khi và chỉ khi
PT (1) có 2 nghiệm trái dấu khi và chỉ khi
Kết hợp các điều kiện, với thì PT (1) có 2 nghiệm trái dấu
Chọn C
Bài 6.50 trang 25 sách bài tập Toán 10:
Lời giải:
+) Với m = 0, BPT (1) có dạng
Suy ra BPT (1) có tập nghiệm nên m = 0 không thỏa mãn
+) Với m ≠ 0, BPT (1) là BPT bậc hai ẩn x
Khi đó BPT (1) vô nghiệm khi và chỉ khi
và ∆ ≤ 0
Xét ∆ ≤ 0
Vậy với thì BPT (1) vô nghiệm
Chọn D
Bài 6.51 trang 25 sách bài tập Toán 10: Số nghiệm của phương trình
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Lời giải:
Bình phương 2 vế của PT (1) ta được:
+) Thay x = vào vế phải PT (1): < 0
Vậy PT (1) vô nghiệm
Chọn A
Bài 6.52 trang 25 sách bài tập Toán 10:
Lời giải:
Bình phương 2 vế của PT (1) ta được:
hoặc x = 6
+) Thay x = -3 vào vế phải PT (1): 3 – (-3) = 6 > 0, thỏa mãn
+) Thay x = 6 vào vế phải PT (1): 3 – 6 = -3 < 0
Vậy PT (1) có nghiệm x = -3
Chọn C
Bài 6.53 trang 25 sách bài tập Toán 10:
Lời giải:
Bình phương 2 vế của PT (1) ta được:
hoặc x = 5
+) Thay x = 2 vào PT (1): , vô lí
+) Thay x = 5 vào PT (1): , thỏa mãn
Vậy PT (1) có nghiệm duy nhất x = 5
Chọn B
Bài 6.54 trang 25 sách bài tập Toán 10: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a)
b)
Lời giải:
a)
xác định khi và chỉ khi
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D = [1;2]
b)
xác định khi và chỉ khi ≠ 0 và hoặc x < -1
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D =
Bài 6.55 trang 26 sách bài tập Toán 10: Cho hàm số:
a) Tìm tập xác định của hàm số
b) Vẽ đồ thị hàm số
c) Từ đồ thị vẽ ở ý b) hãy chỉ ra các khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của hàm số
d) Tìm tập giá trị của hàm số
Lời giải:
a) Ta có: Hàm số xác định khi , và hay
=> tập xác định là
b) Đồ thị:
+ Vẽ đường thẳng , giữ lại đường thẳng với và bỏ phần còn lại.
+ Vẽ đường thẳng , giữ lại đường thẳng với và bỏ phần còn lại.
+ Vẽ đường thẳng , giữ lại đường thẳng với và bỏ phần còn lại.
c) Quan sát từ trái sang phải:
+ Đồ thị hàm số đi lên trên khoảng (-2;-1) và (-1;2)
=> Hàm số đồng biến trên (-2 ; 1)
+ Đồ thị đi xuống trên (1;3) => Hàm số nghịch biến trên (1 ; 3)
d) Quang sát đồ thị,
+ với x thuộc [-2;1) thì giá trị của y thuộc [-1;2)
+ với x thuộc [1;3] thì giá trị của y thuộc [3;4]
=> Tập giá trị của hàm số là
a)
b)
Lời giải:
a) Ta có bảng xét dấu sau:
Từ bảng xét dấu suy ra:
- Với x < -1 thì hàm số có dạng
- Với -1 ≤ x < 1 thì hàm số có dạng
- Với x ≥ 1 thì hàm số có dạng
Khi đó:
Ta có đồ thị:
Hàm số có:
+ Tập xác định là
+ Tập giá trị là
+ Hàm số nghịch biến trên , không đổi (hàm hằng) trên (-1 ; 1) và đồng biến trên
b)
Ta có đồ thị:
Hàm số có:
+ Tập xác định là
+ Tập giá trị là
+ Hàm số đồng biến trên và ; nghịch biến trên (-1 ; 0)
Lời giải:
a) Parabol có bề lõm quay xuống dưới nên hệ số a < 0
Hoành độ đỉnh parabol có giá trị âm nên −b/2a < 0 mà a < 0. Do đó b < 0
Từ đồ thị suy ra tung độ giao điểm của đồ thị với trục tung có giá trị dương nên c > 0
Vậy a < 0, b < 0, c > 0
b) Parabol có bề lõm quay lên trên nên hệ số a > 0
Hoành độ đỉnh parabol có giá trị dương nên −b/2a > 0 mà a > 0. Do đó b < 0
Từ đồ thị suy ra tung độ giao điểm của đồ thị với trục tung có giá trị dương nên c > 0
Vậy a > 0, b < 0, c > 0
c) Parabol có bề lõm quay lên trên nên hệ số a > 0
Hoành độ đỉnh parabol có giá trị âm nên −b/2a < 0 mà a > 0. Do đó b > 0
Từ đồ thị suy ra tung độ giao điểm của đồ thị với trục tung bằng 0 nên c = 0
Vậy a > 0, b > 0, c = 0
b) Parabol có bề lõm quay xuống dưới nên hệ số a < 0
Hoành độ đỉnh parabol có giá trị dương nên −b/2a > 0 mà a < 0. Do đó b > 0
Từ đồ thị suy ra tung độ giao điểm của đồ thị với trục tung có giá trị âm nên c < 0
Vậy a < 0, b > 0, c < 0
a) và
b) và
Lời giải:
a) và
+) Vẽ đồ thị
- Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua 2 điểm (0;3) và (3;0)
- Đồ thị hàm số là đường parabol có a = -1 < 0 nên có bề lõm quay xuống dưới.
Đỉnh , trục đối xứng x = -2. Giao điểm của parabol với trục Oy là điểm (0 ; 1) và cắt trục Ox tại 2 điểm có hoành độ và
+) Tìm giao điểm
Xét phương trình hoành độ: hoặc x = -2
Với x = -1 thì y = 4 ; với x = -2 thì y = 5
Vậy giao điểm hai đồ thị là 2 điểm (-1 ; 4) và (-2 ; 5)
b) và
+) Vẽ đồ thị
- Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua 2 điểm (0 ; -5) và
- Đồ thị hàm số là đường parabol có a = 1 > 0 nên có bề lõm quay lên trên.
Đỉnh , trục đối xứng x = 2. Giao điểm của parabol với trục Oy là điểm (0 ; -1) và cắt trục Ox tại 2 điểm có hoành độ và
+) Tìm giao điểm
Xét phương trình hoành độ: hoặc x =
Với x = thì y = ; với x = thì y =
Vậy giao điểm hai đồ thị là 2 điểm ( ; ) và ( ; )
a) và bất phương trình
b) và bất phương trình
Lời giải:
a) và bất phương trình
+) Vẽ đồ thị
Ta có: a = 1 > 0 nên parabol có bề lõm quay lên trên. Đỉnh . Trục đối xứng
Giao điểm của đồ thị với trục Oy là (0 ; 2) và đồ thị cắt trục Ox tại 2 điểm có hoành độ là x = 1 và x = 2
+) Giải BPT
Từ đồ thị ta thấy với x ≤ 1 hoặc x ≥ 2 thì đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành.
Vậy tập nghiệm của BPT là
b) và bất phương trình
+) Vẽ đồ thị
Ta có: a = 1 > 0 nên parabol có bề lõm quay lên trên. Đỉnh . Trục đối xứng
Giao điểm của đồ thị với trục Oy là (0 ; -6) và đồ thị cắt trục Ox tại 2 điểm có hoành độ là x = 3 và x = -2
+) Giải BPT
Từ đồ thị ta thấy với -2 < x < 3 thì đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành.
Vậy tập nghiệm của BPT là
Bài 6.60 trang 26 sách bài tập Toán 10: Tìm các giá trị của tham số m để:
a) Hàm số có tập xác định
b) Tam thức bậc hai có dấu không phụ thuộc vào x
c) Hàm số có tập xác định chỉ gồm một phần tử .
Lời giải:
a) Xét hàm số
+) Với m = 0 thì hàm số có dạng có tập xác định là . Do đó m = 0 thỏa mãn
+) Với m ≠ 0, hàm số có tập xác định khi và chỉ khi
Ta có: và và
Kết hợp các điều kiện, với thì hàm số có tập xác định
b) Tam thức bậc hai có a = -1 < 0
Khi đó có dấu không phụ thuộc vào x khi và chỉ khi < 0
Vậy với thì Tam thức bậc hai có dấu không phụ thuộc vào x
c) Hàm số có tập xác định chỉ gồm một phần tử khi và chỉ khi
có nghiệm kép
hoặc m = 12
Vậy với thì Hàm số có tập xác định chỉ gồm một phần tử .
Lời giải:
Gọi x (cm) (0 < x < 13) là độ dài AM.
Khi đó MD = 13 – x (cm) và BM = (cm)
Theo giả thiết, BM = 2MD (*)
Bình phương 2 vế PT (*) ta có:
hoặc x = 8
Kết hợp với điều kiện, PT (*) có nghiệm duy nhất x = 8
Vậy với AM = 8 cm thì BM = 2MD.
Bài 6.62 trang 27 sách bài tập Toán 10: Trong Vật lí ta biết rằng, khi một vật được ném xiên với vận tốc ban đầu v0, góc ném hợp với phương ngang Ox một góc , nếu ta bỏ qua sức cản của không khí và gió, vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực với gia tốc trọng trường m/s2, thì độ cao y (so với mặt đất) của vật phụ thuộc vào khoảng cách theo phương ngang x (tính đến mặt đất tại điểm ném) theo một hàm số bậc hai cho bởi công thức
Như vậy quỹ đạo chuyển động của vật là một phần của đường parabol. Hãy xác định
a) Các hệ số a, b và c của hàm số bậc hai này
b) Độ cao lớn nhất mà vật có thể đạt được
c) Giả sử vận tốc ban đầu v0 không đổi. Từ kết quả câu b) hãy xác định góc ném α để độ cao của vật đạt giá trị lớn nhất
d) Một quả bóng được đá từ mặt đất lên cao với vận tốc ban đầu v0 = 20 m/s và góc đá so với phương ngang là 450. Khi quả bóng ở độ cao trên 5 m thì khoảng cách theo phương ngang từ vị trí của quả bóng đến vị trí đá bóng nằm trong khoảng nào (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)?
Lời giải:
a) Hàm số bậc hai có các hệ số:
; ; c = 0
b) Tam thức bậc hai có
Tung độ đỉnh của parabol là
Vậy độ cao lớn nhất mà vật có thể đạt được là m
c) khi
Vậy với góc ném thì độ cao của vật đạt GTLN
d) Với v0 = 20 m/s, , m/s2 ta có:
Theo giả thiết,
Vậy khi quả bóng ở độ cao trên 5 m thì khoảng cách theo phương ngang từ vị trí của quả bóng đến vị trí đá bóng nằm trong khoảng mét.
a) Tìm công thức biểu diễn doanh thu R như là hàm số của đơn giá x. Tìm miền xác định của hàm số R = R(x)
b) Máy tính được bán ở đơn giá nào sẽ cho doanh thu lớn nhất? Tính doanh thu lớn nhất và số máy tính bán được trong trường hợp đó
c) Với đơn giá nào thì công ti sẽ đạt được doanh thu trên 200 tỉ đồng (làm tròn đến nghìn đồng)?
Lời giải:
a) Ta có:
Xét BPT
Miền xác định của hàm số R = R(x) là [0 ; 1 000]
b) Parabol có đỉnh
ymax = 300 000 000 đạt được khi x = 500
Vậy doanh thu bán máy tính lớn nhất là 300 tỉ đồng với đơn giá 500 nghìn đồng 1 chiếc
Số máy tính bán được khi doanh thu lớn nhất là: 1 200 000 – 1 200 . 500 = 600 000 (máy)
c) Theo giả thiết ta có BPT:
Vậy với đơn giá từ 212 nghìn đồng đến 788 nghìn đồng 1 chiếc máy tính thì công ti sẽ đạt được doanh thu trên 200 tỉ đồng
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.