Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 49 Bài 2: Hàm số bậc hai

397

Với giải Câu hỏi  trang  49 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 2: Hàm số bạc hai giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 49 Bài 2: Hàm số bậc hai

HĐ Khởi động trang 49 Toán 10 Tập 1: Các hàm số này có đặc điểm gì?

HĐ Khởi động trang 49 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải

Các hàm số này có bậc cao nhất là 2, hệ số của x2 đều là a.

1. Hàm số bậc hai

HĐ Khám phá 1 trang 49 Toán 10 Tập 1: Khai triển biểu thức của các hàm số sau và sắp xếp theo thứ tự lũy thừa của x giảm dần (nếu có thể). Hàm số nào có lũy thừa bậc cao nhất của x là bậc hai?

a) y=2x(x3)

b) y=x(x2+2)5

c) y=5(x+1)(x4)

Lời giải 

a) y=2x(x3)=2x26

Hàm số có lũy thừa bậc cao nhất của x là bậc hai

b) y=x(x2+2)5=x3+2x5

Hàm số có lũy thừa bậc cao nhất của x là bậc ba

c) y=5(x+1)(x4)=5x2+15x+20

Hàm số có lũy thừa bậc cao nhất của x là bậc hai

Thực hành 1 trang 49 Toán 10 Tập 1: Hàm số nào trong các hàm số được cho ở Hoạt động khám phá 1 là hàm số bậc hai?

Phương pháp giải:

Hai số bậc hai (biến x) có dạng y=f(x)=ax2+bx+c với a,b,cRvà a0

Lời giải

Hàm số ở câu a) y=2x26 là hàm số bậc hai với a=2,b=6,c=0

Hàm số ở câu c) y=5x2+15x+20 là hàm số bậc hai với a=5,b=15,c=20

Hàm số ở câu b) không phải là hàm số bậc hai.

2. Đồ thị hàm số bậc hai

HĐ Khám phá 2 trang 49 Toán 10 Tập 1: a) Xét hàm sốy=f(x)=x28x+19=(x4)2+3 có bảng giá trị:

x

2

3

4

5

6

f(x)

7

4

3

4

7

Trên mặt phẳng tọa độ, ta có các điểm (x;f(x)) với x thuộc bảng giá trị đã cho (hình 1).

Hãy vẽ đường cong đi qua các điểm A, B, S, C, D và nêu nhận xét về hình dạng của đường cong này so với đồ thị hàm số y=x2 trên Hình 1.

HĐ Khám phá 2 trang 49 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

b) Tương tự xét hàm số y=g(x)=x2+8x13=(x4)2+3 có bảng giá trị:

x

2

3

4

5

6

f(x)

-1

2

3

2

-1

Trên mặt phẳng tọa độ, ta có các điểm (x;f(x)) với x thuộc bảng giá trị đã cho (hình 2).

Hãy vẽ đường cong đi qua các điểm A, B, S, C, D và nêu nhận xét về hình dạng của đường cong này so với đồ thị hàm số y=x2 trên Hình 2.

 HĐ Khám phá 2 trang 49 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 2)

Lời giải 

a)

HĐ Khám phá 2 trang 49 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 3)

Đường cong đi qua 5 điểm này có cùng hình dạng với đồ thị hàm số y=x2, cùng có bề lõm quay lên trên.

b)

HĐ Khám phá 2 trang 49 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 4)

Đường cong đi qua 5 điểm này có cùng hình dạng với đồ thị hàm số y=x2, cùng có bề lõm quay xuống dưới.

Đánh giá

0

0 đánh giá