Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 52 Bài 2: Hàm số bậc hai

249

Với giải Câu hỏi  trang  52Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 2: Hàm số bạc hai giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 52 Bài 2: Hàm số bậc hai

Thực hành 2 trang 52 Toán 10 Tập 1: Vẽ đồ thị hàm số y=x24x+3 rồi so sánh đồ thị hàm số này với đồ thị hàm số trong Ví dụ 2z. Nếu nhận xét về hai đồ thị này.

Phương pháp giải:

+ Xác định đỉnh S(b2a;f(b2a))

+ Trục đối xứng x=b2a

+ Bề lõm: quay lên trên (nếu a>0), quay xuống dưới nếu a<0.

+ Giao với trục tung tại điểm có tọa độ (0; c).

Lời giải 

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai y=f(x)=x24x+3 là một parabol (P1):

+ Có đỉnh S với hoành độ: xS=b2a=(4)2.1=2;yS=224.2+3=1.

+ Có trục đối xứng là đường thẳng x=2 (đường thẳng này đi qua đỉnh S và song song với trục Oy);

+ Bề lõm quay lên trên vì a=1>0

+ Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3, tức là đồ thị đi qua điểm có tọa độ (0; 3).

Ta vẽ được đồ thị như hình dưới.

Thực hành 2 trang 52 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

*So sánh với đồ thị hàm số ở Ví dụ 2a:

Giống nhau: Có chung trục đối xứng

Khác nhau:

Điểm đỉnh và giao điểm với trục tung của hai hàm số đối xứng với nhau qua trục Ox.

Bề lõm của (P) xuống dưới còn (P1) quay lên trên.

Nhận xét chung: Hai đồ thị này đối xứng với nhau qua trục Ox.

3. Sự biến thiên của hàm số bậc hai

HĐ Khám phá 3 trang 52 Toán 10 Tập 1: Từ đồ thị hàm số bậc hai cho ở hai hình sau, tìm khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số trong mỗi trường hợp.

HĐ Khám phá 3 trang 52 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Phương pháp giải:

Quan sát đồ thị hàm số trên các khoảng (;b2a) và (b2a;+)

Trên (a’; b’): đồ thị có dạng đi lên từ trái sang phải thì hàm số đó đồng biến trên (a’;b’).

Trên (c; d): đồ thị có dạng đi xuống từ trái sang phải thì hàm số đó nghịch biến trên (c;d).

Lời giải 

a)

Trên (;b2a) đồ thị có dạng đi xuống từ trái sang phải nên hàm số đó nghịch biến trên (;b2a)

Trên (b2a;+) đồ thị có dạng đi lên từ trái sang phải nên hàm số đó đồng biến trên (b2a;+)

Vậy hàm số có khoảng đồng biến là (b2a;+), khoảng nghịch biến là (;b2a)

b)

Trên (;b2a) đồ thị có dạng đi lên từ trái sang phải nên hàm số đó đồng biến trên (;b2a)

Trên (b2a;+) đồ thị có dạng đi xuống từ trái sang phải nên hàm số đó nghịch biến trên (b2a;+)

Vậy hàm số có khoảng đồng biến là (;b2a), khoảng nghịch biến là (b2a;+)

Đánh giá

0

0 đánh giá