Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 63 Bài 3: Đường tròn trong mặt phẳng toạ độ

443

Với giải Câu hỏi trang 63 Toán 10 Tập 2 Chân trời sáng tạo trong Bài 3: Đường tròn trong mặt phẳng toạ độ học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 63 Bài 3: Đường tròn trong mặt phẳng toạ độ

Bài 5 trang 63 Toán 10 Tập 2: Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y22x4y20=0

a) Chứng tỏ rằng điểm M(4;6) thuộc đường tròn (C)

b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M(4;6)

c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C)song song với đường thẳng 4x+3y+2022=0

Phương pháp giải 

a) Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường tròn

                +) Nếu biểu thức đó bằng 0 thì M thuộc đường tròn

                +) Nếu biểu thức khác 0 thì M không thuộc đường tròn

b) Phương trình tiếp tuyến của đường trong tâm I(a;b) tại điểm M(x0;y0)nằm trên đường tròn là: (ax0)(xx0)+(by0)(yy0)=0

c)            Bước 1: Xác định pt tổng quát của tiếp tuyến (biết hai đường thẳng song song với nhau thì có cùng vt pháp tuyến)

                Bước 2: Xác định tiếp tuyến (biết khoảng cách từ tâm đến tiếp tuyến là bán kính)

Lời giải 

a) Thay điểm M(4;6)vào phương trình đường tròn x2+y22x4y20=0ta có:

42+622.44.620=0

Suy ra, điểm M thuộc đường tròn (C)

b) Đường tròn có tâm I(1;2)

Phương trình tiếp tuyến d của (C) tại M(4;6) là:

(41)(x4)+(62)(y6)=03x+4y+16=0

c) Tiếp tuyến của đường tròn song song với đường thẳng 4x+3y+2022=0 nên phương trình có dạng d:4x+3y+c=0

Ta có tâm và bán kính của đường tròn là: I(1;2),r=12+22+20=5

Khoảng cách từ tâm đến tiếp tuyến là bán kính nên: d(I,d)=|4.1+3.2+c|42+32=5[c=15c=35

Vậy đường tròn (C) có hai tiếp tuyến song song với đường thẳng 4x+3y+2022=0 là d1:4x+3y+15=0,d2:4x+3y35=0

Bài 6 trang 63 Toán 10 Tập 2: Một cái cầu hình bán nguyệt rộng 8,4 m cao 4,2 m như hình 5. Mặt đường dưới cộng được chia thành hai làn cho xe ra vào.

a) Vết phương trình mô phỏng cái cổng.

b) Một chiếc xe tải rộng 2,2 m và cao 2,6 m đi đúng làn đường quy định có thể đi qua cổng và không làm hư hỏng cổng hay không?

Bài 6 trang 63 Toán 10 Tập 2 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Phương pháp giải

a) Bước 1: Gắn hệ trục tọa độ vào đường

    Bước 2: Viết phương trình đường tròn với điều kiện ràng buộc

b) Bước 1: Xác định khoảng cách điểm xa nhất tới tâm đường tròn

   Bước 2: So sánh kết quả vừa tìm được với bán kinh

      +) Nếu nhỏ hơn hoặc bán kính thì có thể đi qua và không làm hỏng cổng

      +) Ngược lại, nếu lớn hơn bánh kình thì không thể đi qua cổng

Lời giải 

a) Ta thấy cổng có hình bán nguyệt và chiều cao của cổng bằng một nửa chiều rộng của đường nên nó có dạng nửa đường tròn

Gắn trục tọa độ tại tim đường, ta có phương trình mô phỏng cái cổng là : x2+y2=4,22 (với điều kiện y>0 vì cổng luôn nằm trên mặt đường)

b) Vì xe đi đúng làn nên ta có x=2,2;y=2,6

Khoảng cách từ điểm xa nhất của chiếc xe tài tới tim đường là: 2,22+2,623,41

Ta thấy rằng 3,41<4,2, nên chiếc xe có thể đi qua cổng mà không làm hư hỏng cổng.

Đánh giá

0

0 đánh giá