SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 103: Bài tập cuối chương 5

236

Với giải Câu hỏi trang 101 SBT Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo trong Bài tập cuối chương 5 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập SBT Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 103: Bài tập cuối chương 5

Bài 4 trang 103 SBT Toán 10: Chứng minh rằng với hai vectơ không cùng phương a và b, ta có:

   |a||b||a+b||a|+|b|

Lời giải:

TH1: a=0

|a||b|=|a+b|=|a|+|b|=|b|

TH2: b=0

|a||b|=|a+b|=|a|+|b|=|a|

TH3: a0 và b0

Lấy A bất kì, vẽ AB=a,AD=b. Dựng hình bình hành ABCD, đặt c=AC

 Ta có: a+b=AB+AD=AC=c

Xét tam giác ABC, theo bất đẳng thức tam giác ta có:

ABBC<AC<AB+BC

Mà |a|=|AB|=AB;|b|=|AD|=AD=BC;|c|=|AC|=AC;

|a||b|<|a+b|<|a|+|b|

 

Vậy |a||b||a+b||a|+|b|

Bài 5 trang 103 SBT Toán 10: Cho hình ngũ giác đều ABCDE có tâm O. Chứng minh rằngOA+OB+OC+OD+OE=0

Lời giải:

Không mất tính tổng quát giả sử OA=OB=OC=OD=OE=1

Ta có: AOB^=BOC^=COD^=DOE^=EOA^=360:5=72

+ Dựng hình bình hành OEHB.

Vì OE=OB nên OEHB là hình thoi, suy ra H thuộc tia phân giác của EOB^hay H thuộc OA.

OA+(OB+OE)=OA+OH=OM với M thuộc OA sao cho OM = OH +OA.

+ Tính OM:

Xét tam giác OHE, ta có:

HOE^=72;OE=HE=1 OHE^=72oOEH^=18072o72o=36

Áp dụng định lí cosin: OH2=OE2+EH22.OE.OH.cosE

OH2=1+12.cos360,382OH=0,618OM=OH+OA=0,618+1=1,618

+ Dựng hình bình hành OCKD, ta có: OC+OD=OK

Vì OC=OD nên OCKD là hình thoi => OK là tia phân giác của COD^

COK^=12COD^=12.72o=36o

KOA^=KOC^+COB^+BOA^=36+72+72=180

Hay K, O, A thẳng hàng, do đó K, O, M thẳng hàng (do M thuộc OA).

+Tính OK:

Xét tam giác OCK, ta có:

OC=CK=1;COK^=36oCKO^=36oOCK^=180o36o36o=108oOK2=OC2+CK22.OC.CK.cosOCK^OK2=1+12.cos108o2,618OK=1,618=OM

 

Vậy O là trung điểm KM hay OK+OM=0

OA+OB+OC+OD+OE=(OA+OB+OE)+(OC+OD)=OM+OK=0(dpcm)

Đánh giá

0

0 đánh giá