SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo: Bài tập cuối chương V

396

Với Giải SBT Toán 10 Tập 1 trong Bài tập cuối chương 5 Sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 10.

SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo: Bài tập cuối chương V

I. TRẮC NGHIỆM

Câu hỏi trang 101 SBT Toán 10

Bài 1 trang 101 SBT Toán 10: Cho hình chữ nhật ABCD  AB=3,BC=4. Độ dài của vectơ AC là:

A. 5

B. 6 

C. 7

D. 9

Lời giải:

Ta có AC=AC=AB2+BC2=32+42=5

Chọn A

Bài 2 trang 101 SBT Toán 10: Cho lục giác đều ABCDEF  có tâm O. Số các vectơ bằng vectơ OC có điểm đầu và điểm cuối la các đỉnh của lục giác là:

A. 2 

B. 3 

C. 4 

D. 6

Lời giải

Các vectơ bằng vectơ OC là các vectơ có giá song song với cạnh OC , có cùng hướng với vectơ đó và độ dài của cạnh OC

Vậy các vectơ bằng vectơ OC là : AB,FO,ED

Suy ra các vectơ bằng vectơ OC có điểm đầu và điểm cuối la các đỉnh của lục giác là AB,ED.

Chọn A. 2

Bài 3 trang 101 SBT Toán 10: Cho ba diểm phân biết A, B, C. Khằng định nào sau đây là đúng?

A. CABA=BC   

B. AB+AC=BC

C. AB+CA=CB     

D. ABBC=CA

Lời giải:

A. CABA=CA+ABCB   => Loại A

B sai vì BA+AC=BC

C. AB+CA=CA+AB=CB   => C đúng

Chọn C.

Bài 4 trang 101 SBT Toán 10: Cho hai điểm phân biệt và B. Điều kiện để điểm là trung điểm của đoạn thẳng AB là:

A. IA=IB   

B. IA=IB

C. IA=IB 

D. AI=BI

Lời giải:

Để là trung điểm của đoạn thẳng AB thì phải nằm giữa A, B và IA=IB

IA,IB đối nhau hay IA=IB        

Chọn C.

Bài 5 trang 101 SBT Toán 10: Cho tam giác ABC có là trọng tâm và là trung điểm của đoạn thẳng BCKhẳng định nào sau đây là đúng?

A. GA=2GI   

B. IG=13IA

C. GB+GC=2GI   

D. GB+GC=GA

Lời giải:

Áp dụng tính chất trọng tâm ta có: GB+GC+GA=0;AG=23AI

Chọn C

Câu hỏi trang 102 Toán 10

Bài 6 trang 102 SBT Toán 10: Cho hình bình hành ABCD. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. AC+BD=2BC     

B. AC+BC=AB

C. AC+BD=2CD 

D. AC+AD=CD

Lời giải:

Áp dụng quy tắc và tính chất của hình bình hành ta có

AC+BD=(AB+AD)+(BA+BC)=AD+BC=2BC

Chọn A

Bài 7 trang 102 SBT Toán 10: Cho tam giác ABC. Đặt a=AB;b=AC. Các cặp vectơ nào sau đây cùng phương?

A. 2a+b và a+2b   

B. a2b và 2ab

C. 5a+b và 10a2b   

D. a+b và ab

Lời giải:

Ta có:

 10a2b=2(5a+b)

=> Hai vecto 5a+b và 10a2b  cùng phương.

=> Chọn C

Xét các đáp án còn lại:

Giả sử 2a+b=k(a+2b)

(2k)a=(2k1)b

Mà a,b0

=> a,b cùng phương (Vô lí vì A, B, C không thẳng hàng)

=> Loại A

Tương tự, ta loại các đáp án B, D.

Bài 8 trang 102 SBT Toán 10: Tam giác ABC vuông ở và có B^=50. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. (AB,BC)=130

B. (BC,AC)=40

C. (AB,CB)=50 

D. (AC,CB)=120

Lời giải:

Ta có C^=180A^B^=40

(AB,BC)=(BD,BC)=BCD^=130 => A đúng

(BC,AC)=(CF,CE)=ECF^=40 => B đúng

(AB,CB)=(BD,BG)=DBG^=50 => C đúng 

(AC,CB)=(CE,CB)=ECB^=140 => D sai

Chọn D.

Bài 9 trang 102 SBT Toán 10: Cho a và b là hai vectơ cùng hướng và đều khác vectơ 0. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. a.b=|a|.|b|

B. a.b=0

C. a.b=1 

D. a.b=|a|.|b|

Lời giải:

Ta có hai vectơ a và b nên(a,b)=0a.b=|a|.|b|.cos(a,b)=|a|.|b|.cos0=|a|.|b|

Chọn A.        

Bài 10 trang 102 SBT Toán 10: Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. AB.AC<BA.BC 

B. AC.CB<AC.BC

C. AB.BC<CA.CB 

D. AC.BC<BC.AB

Lời giải:

 

A. AB.AC<BA.BC        

AB.AC=0         

cos(BA,BC)=cosB>0 (vì 0<B^<90)

 BA.BC>0=AB.AC=> A đúng

B. AC.CB<AC.BC

cos(AC,CB)=cos(CE,CB)=cosBCE^<0 (vì BCE^>90)

cos(AC,BC)=cos(CE,CF)=cosECF^>0 (vì 0<C^<90)

AC.CB<0<AC.BC => B đúng

C. AB.BC<CA.CB        

cos(AB,BC)=cos(BD,BC)=cosCBD^<0 (vì CBD^>90)

cos(CA,CB)=cosC^>0 (vì 0<C^<90)

AB.BC<0<CA.CB => C đúng

D. AC.BC<BC.AB

cos(AC,BC)=cos(CE,CF)=cosECF^>0 (vì 0<ECF^<90)

cos(BC,AB)=cos(BC,BD)=cosCBD^<0 (vì CBD^>90)

AC.BC>0>BC.AB => D đúng

Chọn D.

II. TỰ LUẬN

Bài 1 trang 102 SBT Toán 10: Cho ba điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng. Trong trường hợp nào thì hai vectơ AB và AC:

a) cùng hướng?                                            b) ngược hướng?

Lời giải:

a) Hai vectơ AB và AC cùng hướng

 => A, B, C thẳng hàng và B, C nằm về cùng phía so với điểm A.

b) Hai vectơ AB và AC ngược hướng

=> A, B, C thẳng hàng và B, C nằm về hai phía so với điểm A.

(Hay A, B, C thẳng hàng và A nằm giữa B và C)

Bài 2 trang 102 SBT Toán 10: Cho ba vectơ a,b,c cùng phương. Chứng tỏ rằng có ít nhất hai vectơ cùng hướng trong ba vectơ đó.

Lời giải:

Hai vecto cùng phương thì cùng hướng hoặc ngược hướng.

+ TH1: a,b cùng hướng hoặc b,c cùng hướng

Ta có ngay điều phải chứng minh

+ TH1: a,b ngược hướng và b,c ngược hướng

=> a,c cùng hướng (do cùng ngược hướng với b)

Vậy luôn có 2 trong 3 vecto cùng hướng với nhau (đpcm).

Bài 3 trang 102 SBT Toán 10: Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O)Gọi là trực tâm tam giác ABC và B’ là điểm đối xứng với qua tâm . Hãy so sánh các vectơ AH và BC,AB và HC

Lời giải:

Ta có B’ là điểm đối xứng với qua tâm nên BB’ là đường kính, suy ra BCB^=90BCBC và BAB^=90BABA

Mặt khác ta có: AHBC,CHAB, suy ra BC//AH,AB//CH

Suy ra AB’CH là hình bình hành

Vậy AH=BC và AB=HC

Câu hỏi trang 103 SBT Toán 10

Bài 4 trang 103 SBT Toán 10: Chứng minh rằng với hai vectơ không cùng phương a và b, ta có:

   |a||b||a+b||a|+|b|

Lời giải:

TH1: a=0

|a||b|=|a+b|=|a|+|b|=|b|

TH2: b=0

|a||b|=|a+b|=|a|+|b|=|a|

TH3: a0 và b0

Lấy A bất kì, vẽ AB=a,AD=b. Dựng hình bình hành ABCD, đặt c=AC

 Ta có: a+b=AB+AD=AC=c

Xét tam giác ABC, theo bất đẳng thức tam giác ta có:

ABBC<AC<AB+BC

Mà |a|=|AB|=AB;|b|=|AD|=AD=BC;|c|=|AC|=AC;

|a||b|<|a+b|<|a|+|b|

 

Vậy |a||b||a+b||a|+|b|

Bài 5 trang 103 SBT Toán 10: Cho hình ngũ giác đều ABCDE có tâm O. Chứng minh rằngOA+OB+OC+OD+OE=0

Lời giải:

Không mất tính tổng quát giả sử OA=OB=OC=OD=OE=1

Ta có: AOB^=BOC^=COD^=DOE^=EOA^=360:5=72

+ Dựng hình bình hành OEHB.

Vì OE=OB nên OEHB là hình thoi, suy ra H thuộc tia phân giác của EOB^hay H thuộc OA.

OA+(OB+OE)=OA+OH=OM với M thuộc OA sao cho OM = OH +OA.

+ Tính OM:

Xét tam giác OHE, ta có:

HOE^=72;OE=HE=1 OHE^=72oOEH^=18072o72o=36

Áp dụng định lí cosin: OH2=OE2+EH22.OE.OH.cosE

OH2=1+12.cos360,382OH=0,618OM=OH+OA=0,618+1=1,618

+ Dựng hình bình hành OCKD, ta có: OC+OD=OK

Vì OC=OD nên OCKD là hình thoi => OK là tia phân giác của COD^

COK^=12COD^=12.72o=36o

KOA^=KOC^+COB^+BOA^=36+72+72=180

Hay K, O, A thẳng hàng, do đó K, O, M thẳng hàng (do M thuộc OA).

+Tính OK:

Xét tam giác OCK, ta có:

OC=CK=1;COK^=36oCKO^=36oOCK^=180o36o36o=108oOK2=OC2+CK22.OC.CK.cosOCK^OK2=1+12.cos108o2,618OK=1,618=OM

Vậy O là trung điểm KM hay OK+OM=0

OA+OB+OC+OD+OE=(OA+OB+OE)+(OC+OD)=OM+OK=0(dpcm)

Đánh giá

0

0 đánh giá