SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 79: Bài tập cuối chương 9

350

Với giải Câu hỏi trang 79 SBT Toán 10 Tập 2 Chân trời sáng tạo trong Bài tập cuối chương 9 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập SBT Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 79: Bài tập cuối chương 9

Bài 4 trang 79 SBT Toán 10: Tính bán kính của đường tròn tâm I(1;0) và tiếp xúc với đường thẳng d:8x6y+22=0

Phương pháp giải:

R=d(I,d)

Lời giải:

Đường tròn tâm (I) tiếp xúc với d thì có bán kính bằng khoảng cách từ I đến d.

R=d(I,d)=|8.16.0+22|82+62=3

Bài 5 trang 79 SBT Toán 10:Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng Δ:ax+by+c=0 và Δ:ax+by+d=0 (biết Δ//Δ)

Lời giải:

Khoảng cách giữa hai đường thẳng Δ:ax+by+c=0 và Δ:ax+by+d=0 (khi Δ//Δ) là khoảng cách từ M bất kì (thuộc Δ) đến Δ

Gọi M(x0;y0)Δax0+by0+c=0ax0+by0+d=dc

d(Δ,Δ)=d(M;Δ)=|ax0+by0+d|a2+b2=|dc|a2+b2

Bài 6 trang 79 SBT Toán 10: Tìm tâm và bán kính của các đường tròn trong các trường hợp sau:

a) (x+1)2+(y+2)2=225

b) x2+(y7)2=5

c) x2+y210x24y=0

Phương pháp giải:

Phương trình: x2+y22ax2by+c=0 là phương trình đường tròn khi: a2+b2c>0 khi đó I(a;b),R=a2+b2c

Lời giải:

a) (x+1)2+(y+2)2=225I(1;2),R=225=15

b) x2+(y7)2=5I(0;7),R=5

c) x2+y210x24y=0

+ Phương trình đã cho có các hệ số a=5,b=12,c=0

+ Tính a2+b2c=52+1220=169>0, nên phương trình của đường tròn có tâm I(5;12) và bán kính R=169=13

Bài 7 trang 79 SBT Toán 10: Lập phương trình đường tròn trong các trường hợp sau:

a) Có tâm I(2;2) và bán kính bằng 7

b) Có tâm J(0;3) và đi qua điểm M(2;7)

c) Đi qua hai điểm A(2;2),B(6;2) và có tâm nằm trên đường thẳng xy=0

d) Đi qua gốc tọa độ và cắt hai trục tọa độ tại các điểm có hoành độ là 8, tung độ là 6

Phương pháp giải:

Phương trình đường tròn (xa)2+(yb)2=R2 có tâm I(a;b) và bán kính R

Lời giải:

a) Có tâm I(2;2) và bán kính bằng 7

+ Phương trình đường tròn (x2)2+(y2)2=49

b) Có tâm J(0;3) và đi qua điểm M(2;7)

+ Bán kính JM=R=22+42=20

+ Phương trình đường tròn x2+(y+3)2=20

c) Đi qua hai điểm A(2;2),B(6;2) và có tâm nằm trên đường thẳng xy=0

+ Gọi I là tâm đường tròn, Ixy=0I(t;t)

IA=IB(t2)2+(t2)2=(t6)2+(t2)2

(t2)2=(t6)2t24t+4=t212t+3612t4t=3648t=32t=4I(4;4);R=IA=22

+ Phương trình đường tròn (x4)2+(y4)2=8

d) Đi qua gốc tọa độ và cắt hai trục tọa độ tại các điểm có hoành độ là 8, tung độ là 6

+ Gọi tâm đường tròn là I(a;b), hai điểm A(8;0), B(0;6) là giao của đường tròn với 2 trục tọa độ.

Ta có: IO=IA=IBIO2=IA2=IB2

a2+b2=(a8)2+b2=a2+(b6)2{a2=(a8)2b2=(b6)2{a=8ab=6ba=4;b=3

Khi đó R=IO=42+32=5

 Phương trình đường tròn (x4)2+(y3)2=25

Bài 8 trang 79 SBT Toán 10: Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C):(x1)2+(y1)2=25 tại điểm A(4;5)

Phương pháp giải:

Phương trình tiếp tuyến của (C) tại A có vectơ pháp tuyến là IA

Lời giải:

(C):(x1)2+(y1)2=25I(1;1),R=5

+ Phương trình tiếp tuyến d của (C) tại A có vectơ pháp tuyến là IA

 IA=(3;4)d:3(x4)+4(y5)=03x+4y32=0

Bài 9 trang 79 SBT Toán 10: Gọi tên các đường conic sau:

Lời giải:

a) Elip (đườn cong khép kín, không là đường tròn)

b) Parabol

c) Hypebol (gồm hai nhánh)

Bài 10 trang 79 SBT Toán 10: Tìm tọa độ các tiêu điểm, tọa độ các đỉnh, độ dài trục lớn và trục nhỏ các elip sau:

a) x2169+y225=1  

b) x2+4y2=1

Phương pháp giải:

Phương trình Elip có dạng x2a2+y2b2=1 với a>b>0

+ hai tiêu điểm F1(c;0),F2(c;0)

+ Đỉnh: A1(a;0),A2(a;0),B1(0;b),B2(0;b)

+ Độ dài trục lớn 2a, độ dài trục nhỏ 2b

Lời giải:

a) Elip (E) x2169+y225=1 có a=169=13,b=25=5c=a2b2=12

+ Các tiêu điểm F1(12;0),F2(12;0)

+ Các đỉnh A1(13;0),A2(13;0),B1(0;5),B2(0;5)

+ Độ dài trục lớn A1A2=2a=26, độ dài trục nhỏ B1B2=2b=10

b)x2+4y2=1x212+y214=1 có a=1,b=14=12c=a2b2=32

+ Các tiêu điểm F1(32;0),F2(32;0)

+ Các đỉnh A1(1;0),A2(1;0),B1(0;12),B2(0;12)

+ Độ dài trục lớn A1A2=2a=2, độ dài trục nhỏ B1B2=2b=1

Đánh giá

0

0 đánh giá