SBT Toán 10 Cánh Diều trang 62 Bài 1: Toạ độ của vecto

237

Với giải Câu hỏi trang 62 SBT Toán 10 Tập 2 Cánh Diều trong Bài 1: Toạ độ của vecto giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập SBT Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

SBT Toán 10 Cánh Diều trang 62 Bài 1: Toạ độ của vecto

Bài 8 trang 62 SBT Toán 10Tìm các số thực a và b sao cho mỗi cặp vectơ sau bằng nhau:

a) m= (2a+3;b-1) và n= (1;-2);

b) u= (3a-2;5) và v= (5;2b+1);

c) x= (2a+b;2b) và y= (3+2b;b-3a).

Lời giải:

2 vectơ bằng nhau thì tọa độ tương ứng của chúng phải bằng nhau.

a) Ta có: m= (2a+3;b-1) và n= (1;-2) bằng nhau

Tìm các số thực a và b sao cho mỗi cặp vectơ sau bằng nhau

Vậy a = – 1, b = – 1.

b. Ta có: u= (3a-2;5) và v= (5;2b+1) bằng nhau

Tìm các số thực a và b sao cho mỗi cặp vectơ sau bằng nhau

Vậy a = 73, b = 2.

c. Ta có: x= (2a+b;2b) và y= (3+2b;b-3a) bằng nhau

Tìm các số thực a và b sao cho mỗi cặp vectơ sau bằng nhau

Vậy a = 35 và b = -95.

Bài 9 trang 62 SBT Toán 10Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm không thẳng hàng A(- 4; 2), B(2; 4), C(8; - 2). Tìm tọa độ của điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.

Lời giải:

Ta có: AB = (2+4;4-2) = (6;2)

Gọi D(a; b) thì DC = (8-a;-2-b)

Do ABCD là hình bình hành nên ta có: AB=DC

Hay Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm không thẳng hàng A(- 4; 2), B(2; 4), C(8; - 2) .

Suy ra D(2; -4).

Vậy D(2; -4).

Bài 10 trang 62 SBT Toán 10Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tứ giác ABCD có A(xA; yA); B(xB; yB); C(xC; yC); D(xD; yD). Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi xA + xC = xB + xD và yA + yC = yB + yD

Lời giải:

Ta có: AB= (xB - xA; yB - yA), DC= (xC - xD;yC - yD)

Do ABCD là hình bình hành nên ta có: AB=DC

Hay Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tứ giác ABCD có A(xA; yA); B(xB; yB); C(xC; yC); D(xD; yD)

Vậy bài toán được chứng minh.

Bài 11 trang 62 SBT Toán 10Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm không thẳng hàng M(1; - 2), N(3; 1), P(- 1; 2). Tìm tọa độ điểm Q sao cho tứ giác MNPQ là hình thang có MN // PQ và PQ = 2MN.

Lời giải:

Do tứ giác MNPQ là hình thang có MN // PQ

Nên MN cùng phương với PQ .

Mà PQ = 2MN, MN ngược hướng với PQ

Suy ra PQ=-2.MN.

Gọi Q(a; b), ta có: MN=(3-1:1+2) và PQ=(a+1;b-2)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm không thẳng hàng M(1; - 2), N(3; 1), P(- 1; 2)

Vậy Q(-5; -4).

Đánh giá

0

0 đánh giá