Chứng minh a) Nếu ABCD là hình bình hành thì

385

Với giải Bài 7 trang 100 Toán 10 Tập 1 Cánh Diều chi tiết trong Bài tập cuối chương IV - Toán 10 Cánh diều giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem:

Chứng minh a) Nếu ABCD là hình bình hành thì 

Bài 7 trang 100 Toán lớp 10 Tập 1: Chứng minh:

a) Nếu ABCD là hình bình hành thì AB+AD+CE=AE với E là điểm bất kì; 

b) Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA+MB+2IN=2MN với M, N là hai điểm bất kì; 

c) Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì MA+MB+MC3MN=3NG với M, N là hai điểm bất kì. 

Lời giải:

a) 

Chứng minh: Nếu ABCD là hình bình hành thì vectơ AB + vectơ AD +vectơ CE = vectơ AE

Vì ABCD là hình bình hành nên AC=AB+AD

Với E là điểm bất kì ta có: 

AB+AD+CE=AC+CE=AE

Vậy AB+AD+CE=AE với E là điểm bất kì. 

b) 

Chứng minh: Nếu ABCD là hình bình hành thì vectơ AB + vectơ AD +vectơ CE = vectơ AE

Vì I là trung điểm của AB nên với điểm M bất kì ta có: MA+MB=2MI

Do đó, với điểm N bất kì, ta có: 

MA+MB+2IN=2MI+2IN=2MI+IN=2MN

Vậy MA+MB+2IN=2MN với M, N là hai điểm bất kì. 

c) 

Chứng minh: Nếu ABCD là hình bình hành thì vectơ AB + vectơ AD +vectơ CE = vectơ AE

Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên với điểm M bất kì ta có: 

MA+MB+MC=3MG

Khi đó với điểm N bất kì ta có: 

MA+MB+MC3MN=3MG3MN=3MG+MN=3MG+NM=3NM+MG=3NG

Vậy MA+MB+MC3MN=3NG với M, N là hai điểm bất kì. 

Xem thêm các bài giải Toán 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 1 trang 99 Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có AB = 3, AC = 4, . Tính (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị):

Bài 2 trang 99 Toán lớp 10 Tập 1: Không dùng máy tính cầm tay, hãy tính giá trị của các biểu thức sau:

Bài 3 trang 99 Toán lớp 10 Tập 1; Không dùng thước đo góc, làm thế nào để biết số đo góc đó.

Bài 4 trang 99 Toán lớp 10 Tập 1: Có hai trạm quan sát A và B ven hồ và một trạm quan sát C ở giữa hồ. Để tính khoảng cách từ A và từ B đến C, người ta làm như sau (Hình 70):

Bài 5 trang 99, 100 Toán lớp 10 Tập 1: Một người đứng ở bờ sông, muốn đo độ rộng của khúc sông chảy qua vị trí đang đứng (khúc sông tương đối thẳng, có thể xem hai bờ song song với nhau).

Bài 6 trang 100 Toán lớp 10 Tập 1: Để đo khoảng cách giữa hai vị trí M, N ở hai phía ốc đảo, người ta chọn vị trí O bên ngoài ốc đảo sao cho: O không thuộc đường thẳng MN; các khoảng cách OM, ON và góc MON là đo được (Hình 72). Sau khi đo, ta có OM = 200 m, ON = 500 m,  .

Bài 8 trang 100 Toán lớp 10 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD có AB = 4, AD = 6,  (Hình 73).

Bài 9 trang 100 Toán lớp 10 Tập 1: Hai lực  cho trước cùng tác dụng lên một vật tại điểm O và tạo với nhau một góc  làm cho vật di chuyển theo hướng từ O đến C (Hình 74). Lập công thức tính cường độ của hợp lực  làm cho vật di chuyển theo hướng từ O đến C (giả sử chỉ có đúng hai lực  làm cho vật di chuyển).

 

 

Đánh giá

0

0 đánh giá