Với Giải SBT Toán 10 Tập 1 trong Bài 1: Định lí cosin và định lí sin trong tam giác. Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180 Sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 10.
SBT Toán 10 Cánh diều Bài 1: Định lí cosin và định lí sin trong tam giác. Giá trị lượng gáic của một góc từ 0 độ đến 180 độ
Bài 1 trang 75 SBT Toán 10: Cho 0° < α < 180°. Chọn câu trả lời đúng.
A. cosα < 0.
B. sinα > 0.
C. tanα < 0.
D. cotα > 0.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Với 0° < α < 180°, ta có:
– 1 < cosα < 1. Suy ra A sai.
0 < sinα < 1. Suy ra B đúng.
Do đó C và D sai.
Bài 2 trang 75 SBT Toán 10: Cho 0° < α, β < 180° và α + β = 180°. Chọn câu trả lời sai.
A. sinα + sinβ = 0.
B. cosα + cosβ = 0.
C. tanα + tanβ = 0.
D. cotα + cotβ = 0.
Lời giải:
Đáp án đúng là A
Ta có α + β = 180° nên ta có:
sinα = sinβ ⇒ sinα + sinβ = sinα + sinα = 2sinα
Vì 0° < α, β < 180° nên sinα ≠ 0.
Do đó sinα + sinβ ≠ 0. Suy ra A sai.
cosα = – cosβ ⇒ cosα + cosβ = 0. Suy ra B đúng.
tanα = – tanβ ⇒ tanα + tanβ = 0. Suy ra C đúng.
cotα = – cotβ ⇒ cotα + cotβ = 0. Suy ra D đúng.
Lời giải:
T = sin225° + sin275° + sin2115° + sin2165°
= sin225° + sin275° + sin275° + sin225°
= 2sin225° + 2sin275°
= 2sin225° + 2cos225°
= 2(sin225° + cos225°)
= 2.1 = 2.
Bài 4 trang 75 SBT Toán 10: Cho tanα = – 2. Tính giá trị biểu thức P =
Lời giải:
Ta có: tanα = – 2 thỏa mãn cosα ≠ 0
P = =
Vậy với tanα = – 2 thì P = – 5.
Bài 5 trang 75 SBT Toán 10: Cho tam giác ABC có AB = 6, AC = 8, . Tính độ dài cạnh BC và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Lời giải:
Xét tam giác ABC, có:
BC2 = AB2 + AC2 – 2.AB.AC.cosA (định lí cos)
⇔ BC2 = 62 + 82 – 2.6.8.cos100°
⇔ BC2 ≈ 116,7
⇔ BC ≈ 10,8.
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC, ta có:
⇔
⇔
⇔ R ≈ 5,5.
Vậy BC ≈ 10,8 và R ≈ 5,5.
Bài 6 trang 75 SBT Toán 10: Cho tam giác ABC có và BC = 15. Tính độ dài cạnh AC và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).
Lời giải:
Xét tam giác ABC, có:
(định lí tổng ba góc)
⇒
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có:
⇔
⇒
⇒
Vậy AC ≈ 50 và R ≈ 29.
Bài 7 trang 75 SBT Toán 10: Cho tam giác ABC có AB = 5, AC = 7, BC = 9. Tính số đo góc A và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Lời giải:
Xét tam giác ABC, ta có:
Áp dụng hệ quả của định lí cos, ta được:
⇒ 95,7°.
Ta có p = = 10,5
Áp dụng công thức herong, diện tích tam giác ABC là:
S = .
Mặt khác, ta lại có:
⇒ R = = .
Vậy = 95,7° và R ≈ 4,5.
Bài 8 trang 75 SBT Toán 10: Cho hình bình hành ABCD có AB = a, BC = b, AC = m, BD = n. Chứng minh: m2 + n2 = 2(a2 + b2).
Lời giải:
Xét tam giác ABC, có:
AC2 = AB2 + BC2 – 2.AB.BC.cosB (định lí cos)
⇔ m2 = a2 + b2 – 2.a.b.cosB (1)
Vì ABCD là hình bình hành nên AD = BC = b,
Vì ⇒ cosA = – cosB ⇒ cosA + cosB = 0
Xét tam giác ABD, có:
BD2 = AB2 + AD2 – 2.AB.AD.cosA (định lí cos)
⇔ n2 = a2 + b2 – 2.a.b.cosA (2)
Cộng vế với vế của (1) và (2), ta được:
m2 + n2 = a2 + b2 – 2.a.b.cosB + a2 + b2 – 2.a.b.cosB
⇔ m2 + n2 = 2(a2 + b2) – 2.a.b.(cosB + cosA)
⇔ m2 + n2 = 2(a2 + b2) – 2.a.b.0
⇔ m2 + n2 = 2(a2 + b2).
Bài 9 trang 75 SBT Toán 10: Từ một tấm tôn hình tròn có bán kính R = 1m, bạn Trí muốn cắt ra một hình tam giác ABC có các góc A = 45°, góc B = 75°. Hỏi bạn Trí phải cắt miếng tôn theo hai dây cung AB, BC có độ dài lần lượt bằng bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)?
Lời giải:
Xét tam giác ABC, có:
(định lí tổng ba góc)
⇒
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có:
⇔
⇒ BC = 2.sin45° ≈ 1,41
⇒ AB = 2.sin60° ≈ 1,73
Vậy bạn Trí phải cắt miếng tôn theo hai dây cung AB,BC có độ dài lần lượt là 1,41m và 1,73m.
Bài 10 trang 75 SBT Toán 10: Một cây cao bị nghiêng so với mặt đất một góc 78°. Từ vị trí C cách gốc cây 20m, người ta tiến hành đo đạc và thu được kết quả với B là vị trí ngọn cây (Hình 10). Tính khoảng cách từ gốc cây (điểm A) đến ngọn cây (điểm B) (làm tròn kết quả đến hàng phần mười theo đơn vị mét).
Lời giải:
Xét tam giác ABC, có:
(định lí tổng ba góc)
⇒
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có:
⇔
⇔ .
Vậy khoảng cách từ gốc cây (điểm A) đến ngọn cây (điểm B) là 19,4 m.
Bài 11 trang 75 SBT Toán 10: Tàu A cách cảng C một khoảng 3km và lệch hướng bắc 1 góc 47,45°. Tàu B cách cảng C một khoảng 5km và lệch hướng bắc một góc 112,90° (Hình 11). Khoảng cách giữa hai tàu là bao nhiêu ki – lô – mét (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Lời giải:
Lời giải
Theo đầu bài, ta có: và
⇒
Xét tam giác ABC, có:
AB2 = AC2 + BC2 – 2.AC.BC.cos
⇔ AB2 = 32 + 52 – 2.3.5.cos65,45°
⇔ AB2 ≈ 21,54
⇔ AB ≈ 4,64
Vậy khoảng cách giữa hai tàu là 4,64 km.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.