Toán 10 Cánh Diều Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180. Định lí cosin và định lí sin trong tam giác và định lí sin trong tam giác

1.1 K

Toptailieu.vn giới thiệu Giải bài tập Toán 10 Cánh Diều Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180. Định lí cosin và định lí sin trong tam giác và định lí sin trong tam giác giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 10 Tập 1. Mời các bạn đón xem: 

Toán 10 Cánh Diều Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180. Định lí cosin và định lí sin trong tam giác

I. Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180 độ

Câu hỏi trang 63 Toán 10

Hoạt động 1 trang 63 Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có ABC^=α (Hình 2). ....

Cho tam giác ABC vuông tại A có góc ABC = alpha

a) Nhắc lại định nghĩa sin α, cos α, tan α, cot α. 

b) Biểu diễn tỉ số lượng giác của góc 90° – α theo tỉ số lượng giác của góc α. 

Lời giải:

a) Tam giác ABC vuông tại A có ABC^=α. Khi đó ta có: 

sinα=ACBC,cosα=ABBC,tanα=ACAB,cotα=ABAC

b) Áp dụng công thức tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau, ta có: 

sin(90° – α) = cos α;

cos(90° – α) = sin α;

tan(90° – α) = cot α;

cot(90° – α) = tan α. 

Hoạt động 2 trang 63 Toán lớp 10 Tập 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, nửa đường tròn tâm O nằm phía trên trục hoành bán kính R = 1 được gọi là nửa đường tròn đơn vị (Hình 3). Với mỗi góc nhọn α ta có thể xác định một điểm M duy nhất trên nửa đường tròn đơn vị sao cho xOM^=α. Giả sử điểm M có tọa độ (x0; y0). Hãy tính sin α, cos α, tan α, cot α theo x0, y­0.

 

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, nửa đường tròn tâm O nằm phía trên

Lời giải:

Để tính sin α, cos α, tan α, cot α theo x0, y­0, ta làm như sau: 

Xét tam giác OMH vuông tại H, ta có: 

sinα=MHOM=y01=y0,cosα=OHOM=x01=x0,

tanα=MHOH=y0x0,cotα=OHMH=x0y0.

Hoạt động 3 trang 64 Toán 10 tập 1: Trên nửa đường tròn đơn vị ta có dây cung MN song song với trục Ox và xOM^=α.

a) Chứng minh xON^=180oα

b) Biểu diễn giá trị lượng giác của góc 180oα theo giá trị lượng giác của góc α.

Phương pháp giải:

a) Quan sát hình 6, dựa vào các góc đồng vị và tam giác cân để suy ra xON^=180oα

b) Trên hình vẽ, xác định các GTLG của xON^,so sánh với GTLG của góc α.

Lời giải:

a) Do MN song song với Ox nên α=OMN^=ONM^=NOx^

Mà xON^=180oNOx^=180oα

xON^=180oα

b) Dễ thấy: Điểm N đối xứng với M qua trục Oy

N(x0;y0)

Lại có: điểm N biểu diễn góc 180oα

 {sin(180oα)=yN=y0cos(180oα)=xN=x0;

Mà: sinα=y0;cosα=x0

{sin(180oα)=sinαcos(180oα)=cosα

{tan(180oα)=tanαcot(180oα)=cotα

Câu hỏi trang 66 Toán 10

Hoạt động 4 trang 66 Toán lớp 10 Tập 1: Ta có thể tìm giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng) của một góc (từ 0° đến 180°) bằng cách sử dụng các phím:

Ta có thể tìm giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng) của một góc trên máy tính cầm tay.

Tính sin75°, cos175°, tan64° (làm tròn đến hàng phần chục nghìn). 

Lời giải:

Để tính các giá trị lượng giác sin75°, cos175°, tan64°, sau khi đưa máy tính về chế độ “độ” ta làm như sau: 

Ta có thể tìm giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng) của một góc

Vậy sin75° = 0,9659; cos175° = – 0,9962 , tan64° = 2,0503        (chú ý dấu phẩy thập phân trên máy tính cầm tay là dấu “.”). 

Hoạt động 5 trang 66 Toán lớp 10 Tập 1: Ta có thể tìm số đo (đúng hoặc gần đúng) của một góc từ 0° đến 180° khi biết giá trị lượng giác của góc đó bằng cách sử dụng các phím:

 cùng với  trên máy tính cầm tay. 

Tìm số đo góc α (từ 0° đến 180°) và làm tròn đến độ, biết: 

a) cos α = – 0,97;

b) tan α = 0,68; 

c) sin α = 0,45. 

Lời giải:

Để tính gần đúng số đo góc α trong mỗi trường hợp trên, sau khi đưa máy tính về chế độ “độ”, ta làm như sau: 

Ta có thể tìm số đo (đúng hoặc gần đúng) của một góc từ 0° đến 180°

Luyện tập – vận dụng 1 trang 66 Toán 10 tập 1: Hãy tính chiều cao h của đỉnh Lũng Cú so với chân núi trong bài toán ở phần mở đầu.

Phương pháp giải:

Bước 1: Tính ACH^,BCH^

Bước 2: Tính tanACH^,tanBCH^ theo h.

Bước 3: Giải phương trình ẩn h và kết luận.

Lời giải:

{ACH^=45oBCH^=50o (hai góc đồng vị)

Mà tanACH^=AHCHtan45o=hCHCH=h

Lại có: tanBCH^=BHCHtan50o=h+20,25h

h.tan50o=h+20,25h=20,25tan50o1105,6

Vậy chiều cao của đỉnh Lũng cú so với chân núi là khoảng 105,6m.

II. Định lý Côsin

Câu hỏi trang 67 Toán 10

Hoạt động 6 trang 67 Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, BAC^=α . Kẻ đường cao BH.

Cho α là góc nhọn, chứng minh: 

a) HC = |AC – AH| và BC2 = AB2 + AC2 – 2AH . AC; 

b) a2 = b2 + c2 – 2bc cos α. 

Lời giải:

a) Nếu góc C nhọn thì H nằm giữa A và C. 

Do đó: HC = AC – AH = |AC – AH|. 

Nếu góc C tù thì C nằm giữa A và H. 

Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, góc BAC = alpha . Kẻ đường cao BH

Do đó: HC = AH – AC = |AC – AH|. 

Nếu góc C vuông thì C trùng với H. Do đó: HC = 0 = |AC – AH|.

Trong mọi trường hợp, ta đều có HC = |AC – AH|. 

Xét các tam giác vuông BHC và AHB, áp dụng định lí Pythagore, ta có: 

BC2 = BH2 + HC2 = BH2 + (AC – AH)2 = (BH2 + AH2) + AC2 – 2AH . AC 

        = AB2  + AC2 – 2AH . AC. 

b) Xét tam giác vuông AHB, ta có: AH = AB cosA = cosα. 

Do đó BC2 = AB2 + AC2 – 2 . AH . AC = b2 + c2 – 2bc cosα. 

Vậy a2 = b2 + c2 – 2bc cos α. 

Hoạt động 7 trang 67 Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, BAC^=α . Kẻ đường cao BH

Cho α là góc tù. Chứng minh:

a) HC = AC + AH và BC2 = AB2 + AC2 + 2 AH . AC; 

b) a2 = b2 + c2 – 2bc cos α. 

Lời giải:

Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, góc BAC = alpha

a) Do α là góc tù nên A nằm giữa H và C. Do đó: HC = AC + AH. 

Xét các tam giác vuông BHC và AHB, áp dụng định lí Pythagore, ta có: 

BC2 = BH2 + HC2 = BH2 + (AC + AH)2 

        = (BH2 + AH2) + AC2 + 2AH . AC 

        = AB2 + AC2 + 2AH . AC. 

b) Xét tam giác AHB vuông tại H, ta có: 

AH = AB cos(180° – α) = – c cos α. 

Do đó BC2 = AB2 + AC2 + 2AH . AC = b2 + c2 – 2bc cos α. 

Vậy a2 = b2 + c2 – 2bc cos α.

Câu hỏi trang 68 Toán 10

Hoạt động 8 trang 68 Toán 10 tập 1: Cho α là góc vuông. Chứng minh a2=b2+c22bc.cosα

Phương pháp giải:

Dựa vào định lí Pytago cho tam giác ABC: a2=b2+c2

Lời giải:

Ta có: α=90ocosα=cos90o=0

b2+c22bc.cosα=b2+c2

Mà tam giác ABC có α=90o nên: a2=b2+c2

Do đó a2=b2+c22bc.cosα (đpcm)

Luyện tập – vận dụng 2 trang 68 Toán 10 tập 1: Cho tam giác ABC có AB = 5, AC = 6, BC =7. Tính cosA.

Phương pháp giải:

Bước 1: Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC: a2=b2+c22bc.cosA

Bước 2: Thay số, suy ra cosA.

Lời giải:

Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC ta có:

a2=b2+c22bc.cosAcosA=b2+c2a22bc

Mà AB=c=5,AC=b=6,BC=a=7.

cosA=62+52722.5.6=15

Chú ý

Từ định lí cosin, ta suy cách tìm góc khi biết độ dài 3 cạnh

cosA=b2+c2a22bc;cosB=a2+c2b22ac;cosC=b2+a2c22ab.

III. Định lý Sin

Câu hỏi trang 69 Toán 10

Hoạt động 9 trang 69 Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R và có BC = a, BAC^=α . Kẻ đường kính BD của đường tròn (O).

Cho α là góc nhọn. Chứng minh:

a) BDC^=α;

b) asinα=2R

Lời giải:

Do α là góc nhọn ta vẽ được hình như sau:

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R và có BC = a

a) Trong đường tròn (O) có góc BAC và góc BDC là các góc nội tiếp cùng chắn cung nhỏ BC.

Do đó: BDC^=BAC^=α.

Vậy BDC^=α.

b) Xét tam giác BDC, ta có BDC^=α

Vì BD là đường kính của đường tròn (O) nên BCD^=90°

Do đó: sinBDC^=BCBD, tức là sinα=a2R hay asinα=2R.

Hoạt động 10 trang 69 Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R và có BC = a, BAC^=α . Kẻ đường kính BD của đường tròn (O). ....

Cho α là tù. Chứng minh:

a) BDC^=180°α

b) asinα=2R.

Do α là góc tù ta vẽ được hình như sau:

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R và có BC = a

a) Tứ giác ABDC là tứ giác nội tiếp đường tròn (O) nên BAC^+BDC^=180°(hai góc đối) 

Suy ra BDC^=180°BAC^=180°α.

Vậy BDC^=180°α.

b) Xét tam giác BCD, ta có BDC^=180°α và BD là đường kính của đường tròn (O) nên BCD^=90°

Do đó: sinBDC^=BCBD, tức là sin180°α=a2R

Mà sin(180° – α) = sin α nên sinα=a2R hay asinα=2R.

Câu hỏi trang 70 Toán 10

Đánh giá

0

0 đánh giá