SBT Toán 10 Cánh diều Bài 2: Giải tam giác. Tính diện tích tam giác

459

Với Giải SBT Toán 10 Tập 1 trong Bài 2: Giải tam giác. Tính diện tích tam giác  Sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 10.

SBT Toán 10 Cánh diều Bài 2: Giải tam giác. Tính diện tích tam giác

Câu hỏi trang 79 SBT Toán 10

Bài 12 trang 79 SBT Toán 10Cho tam giác ABC có AB = 6,5 cm, AC = 8,5 cm, A^=125o . Tính (làm tròn kết quả đến hàng phần mười theo đơn vị tương ứng).

a) Độ dài cạnh BC;

b) Số đo các góc B, C;

c) Diện tích tam giác ABC.

Lời giải:

a) Xét tam giác ABC, có:

BC2 = AB2 + AC2 – 2.AB.AC.cosA

⇔ BC2 = 6,52 + 8,52 – 2.6,5.8,5.cos125°

⇔ BC2 ≈ 177,9

⇔ BC ≈ 13,3.

Vậy BC ≈ 13,3.

b) Xét tam giác ABC, có:

⇒ cosB=AB2+BC2-AC22.AB.BC=6,52+13,32-8,522.6,5.13,30,8

⇒ B^31,8°

Ta lại có: A^+B^+C^=1800 (định lí tổng ba góc)

⇒ C^=180°-(A^+B^)180°-(125°+31,8°)=23,2° .

Vậy B^31,8° và C^23,2° .

c) Diện tích tam giác ABC là:

S = 12.AB.AC.sinA=12.6,5.8,5.sin125°22,6 (đvdt).

Vậy diện tích tam giác ABC là 22,6 đvdt.

Bài 13 trang 79 SBT Toán 10Cho tam giác ABC có BC = 50 cm, B^=65o,C^=450 . Tính (làm tròn kết quả đến hàng phần mười theo đơn vị tương ứng).

a) Độ dài cạnh AB, AC;

b) Bán kính đường tròn ngoài tiếp tam giác ABC.

Lời giải:

a) Xét tam giác ABC, có: A^+B^+C^=1800 (định lí tổng ba góc)

⇒ A^=180°-(B^+C^)=180°-(65°+45°)=70° .

Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC, ta được:

⇔ ABsinC=ACsinB=BCsinA

⇔ ABsin45°=ACsin65°=50sin70°=2R

 ABsin45°=50sin70°AB=50.sin45°sin70°37,6

ACsin65°=50sin70°AC=50.sin65°sin70°48,2

Vậy AB ≈ 37,6 vậy AC ≈ 48,2.

b) Áp đụng định lí sin trong tam giác ABC, ta được:

BCsinA=2R50sin70°=2RR=502.sin70°26,6

Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là 26,6.

Bài 14 trang 79 SBT Toán 10Cho tam giác ABC có AB = 5, AC = 8, BC = 9. Tính (làm tròn kết quả đến hàng phần mười theo đơn vị tương ứng).

a) Số đo các góc A, B, C;

b) Diện tích tam giác ABC.

Lời giải:

a) Xét tam giác ABC, có:

Áp đụng hệ quả của định lí cos ta được:

cosA=AB2+AC2-BC22.AB.AC=52+82-922.5.8=110A^84,3°;

cosB=AB2+BC2-AC22.AB.BC=52+92-822.5.9=715B^62,2°;

cosC=AC2+BC2-AB22.BC.AC=82+92-522.8.9=56C^33,5°;

Vậy A^84,3°,B^62,2°,C^33,5° .

b) Diện tích tam giác ABC là:

S=12.AB.AC.sinA12.5.8.sin84,3°19,9(đvdt).

Vậy diện tích tam giác là 19,9 đvdt.

Bài 15 trang 79 SBT Toán 10Cho tam giác ABC có B^=60° ; BC = 8, AB + AC = 12. Tính độ dài các cạnh AB, AC.

Lời giải:

Đặt AB = x (x > 0)

Ta có AB + AC = 12 ⇒ AC = 12 – AB = 12 – x

Xét tam giác ABC, ta có:

AC2 = AB2 + BC2 – 2.AB.BC.cosB

⇔ (12 – x)2 = x2 + 82 – 2.x.8.cos60°

⇔ 144 – 24x + x2 = x2 + 64 – 8x

⇔ – 16x = – 80

⇔ x = 5

⇒ 12 – x = 12 – 5 = 7

Vậy AB = 5cm, AC = 7cm.

Bài 16 trang 79 SBT Toán 10Gia đình bạn An sở hữu một mảnh đất hình tam giác. Chiều dài của hàng rào MN là 150m, chiều dài của hàng rào MP là 230 m. Góc giữa hai hàng rào MN và MP là 110° (Hình 21).

 Gia đình bạn An sở hữu một mảnh đất hình tam giác. Chiều dài của hàng rào MN là 150m, chiều dài của hàng rào MP là 230 m

a) Diện tích mảnh đất mà gia đình bạn An sở hữu là bao nhiêu mét vuông (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?

b) Chiều dài hàng rào NP là bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).

Lời giải:

a) Diện tích mảnh đất gia đình An bằng diện tích hình tam giác MNP và bằng:

S = 12.MN.MP.sinM=12.150.230.sin110°=16209,7 (m2).

Vậy diện tích mảnh đất gia đình An là 16 209,7 m2.

b) Xét tam giác MNP, có:

NP2 = MN2 + MP2 – 2.MN.MP.cosM

⇔ NP2 = 1502 + 2302 – 2.150.230.cos110°

⇔ NP2 = 1502 + 2302 – 2.150.230.cos110°

⇔ NP2 ≈ 98 999,4

⇔ NP ≈ 314,6

Vậy hàng rào NP dài 314,6 mét.

Câu hỏi trang 80 SBT Toán 10

Bài 17 trang 80 SBT Toán 10Hai người A và B cùng quan sát một con tàu đang neo đậu ngoài khơi tại vị trí C. Người A đứng trên bờ biển, người B đứng trên một hòn đảo cách bờ một khoảng AB = 100m. Hai người tiến hành đo đạc và thu được kết quả (Hình 22). Hỏi con tàu cách hòn đảo bao xa (làm tròn kết quả đến hàng phần mười theo đơn vị mét)?

 Hai người A và B cùng quan sát một con tàu đang neo đậu ngoài khơi tại vị trí C. Người A đứng trên bờ biển

Lời giải:

Xét tam giác ABC, có: A^+B^+C^=180° (định lí tổng ba góc)

⇒ C^=180°-(A^+B^)=180°-(54°+74°)=52° .

Áp dụng định lí sin, ta được:

⇔ BCsinA=ABsinC

⇔ BCsin54°=100sin52° .

Vậy con tàu cách đảo 102, 7 m.

Bài 18 trang 80 SBT Toán 10Một người đi dọc bờ biển từ vị trí A đến vị trí B và quan sát một con tàu C đang neo đậu ngoài khơi. Người đó tiến hành đo đạc và thu được kết quả: AB = 30 m, CAB^=60°,CBA^=50° (Hình 23). Tính khoảng cách từ vị trí A đến con tàu C (làm tròn kết quả đến hàng phần mười theo đơn vị mét).

 Một người đi dọc bờ biển từ vị trí A đến vị trí B và quan sát một con tàu C đang neo đậu ngoài khơi

Lời giải:

Xét tam giác ABC, có:

A^+B^+C^=1800 (định lí tổng ba góc)

⇒ C^=180°-(A^+B^)=180°-(60°+50°)=70° .

Áp dụng định lí sin, ta được:

ABsinC=ACsinB30sin70°=ACsin50°AC=30.sin50°sin70°24,5

Vậy khoảng cách từ vị trí A đến con tàu C là 24,5 m.

Bài 19 trang 80 SBT Toán 10Lúc 6 giờ sáng, bạn An đi xe đạp từ nhà (điểm A) đến trường (điểm B) phải leo lên và xuống một con dốc (Hình 24). Cho biết đoạn thẳng AB dài 762 m,

 Lúc 6 giờ sáng, bạn An đi xe đạp từ nhà (điểm A) đến trường (điểm B) phải leo lên và xuống một con dốc

a) Tính chiều cao h của con dốc theo đơn vị mét (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).

b) Hỏi bạn An đến trường lúc mấy giờ? Biết rằng vận tốc trung bình lên dốc là 4km/h và tốc độ khi xuống dốc là 19 km/h.

Lời giải:

a) Đặt AH = x (m) (x > 0)

⇒ BH = AB – AH = 762 – x (m)

Xét tam giác AHC vuông tại H, có:

tanA=CHAH

⇔ tan6°=CHx

⇔ CH = tan6°.x

Xét tam giác BHC vuông tại H, có:

⇔ tan B = CHBH

tan4°=CH762-x

⇔ CH = tan4°.(762 – x)

⇒ tan6°.x = tan4°.(762 – x)

⇔ (tan6° + tan4°).x ≈ 53,3

⇔ x ≈ 304,4

⇒ CH ≈ tan6°.304,4 ≈ 32

Vậy chiều cao của con dốc là 32 m.

b) Xét tam giác AHC vuông tại H, có:

sin A = CHAH

⇔ sin 6°=32AC

⇔ AC = 32sin6°306,1m=0,3061km

Xét tam giác BHC vuông tại H, có:

sin B = CHCB

⇔ sin4°=32AB

⇔ AB=32sin4°458.7m=0,4587km

Thời gian bạn AN đi từ nhà đến trường là: 0,30614+0,4587190,1(gi)=6phút

Vậy bạn An đến trường lúc: 6 giờ 6 phút.

Bài 20 trang 80 SBT Toán 10Quan sát cây cầu văng minh họa ở Hình 25.

 Quan sát cây cầu văng minh họa ở Hình 25. Tại trụ cao nhất, khoảng cách từ đỉnh trụ (vị trí A) tới chân trụ trên mặt cầu (vị trí H)(ảnh 1)

 Quan sát cây cầu văng minh họa ở Hình 25. Tại trụ cao nhất, khoảng cách từ đỉnh trụ (vị trí A) tới chân trụ trên mặt cầu (vị trí H)(ảnh 2)

Tại trụ cao nhất, khoảng cách từ đỉnh trụ (vị trí A) tới chân trụ trên mặt cầu (vị trí H) là 150 m, độ dài dây văng dài nhất nối từ đỉnh trụ xuống mặt cầu (vị trí B) là 300m, khoảng cách từ chân dây văng dài nhất tới chân trụ trên mặt cầu là 250 m (Hình 26). Tính độ dốc của cầu qua trụ nói trên (làm tròn kết quả đến hàng phần mười theo đơn vị độ).

Lời giải:

 Quan sát cây cầu văng minh họa ở Hình 25. Tại trụ cao nhất, khoảng cách từ đỉnh trụ (vị trí A) tới chân trụ trên mặt cầu (vị trí H)(ảnh 3)

Xét tam giác ABC, có:

cosAHB^=AH2+BH2-AB22.AH.BH=1502+2502-30022.150.250=-115

⇒ AHB^93,8°

Ta lại có: AHB^+BHK^=180°

BHK^=180°-AHB^=180°-93,8°=86,2°

Xét tam giác BHK vuông tại K, có:

HBK^+BHK^=900 (hai góc phụ nhau)

⇔ HBK^=90°-BHK^

HBK^90°-86,2°=3,8° .

Vậy độ dốc của cầu qua trụ khoảng 3,8°.

Bài 21 trang 81 SBT Toán 10Một người đứng ở vị trí A trên nóc của một ngôi nhà cao 4m đang quan sát một cây cao cách ngôi nhà 20 m và đo được BAC^ = 45°(Hình 27). Tính chiều cao của cây đó (làm tròn kết quả đến hàng phần mười theo đơn vị mét).

 Một người đứng ở vị trí A trên nóc của một ngôi nhà cao 4m đang quan sát một cây cao cách ngôi nhà 20 m

Lời giải:

Xét tám giác vuông AHB, có:

AB2 = AH2 + HB2 (định lí pythagoras)

⇔ AB2 = 42 + 202

⇔ AB2 = 416

⇔ AB ≈ 20,4

Ta lại có: tan HAB^=HBHA ⇔ tan HAB^=204 = 5 HAB^78,7°

Ta có: AH ⊥ BH và CB ⊥ BH nên AH // CB

⇒ HAB^=ABC^78,7° (hai góc so le trong)

Xét tam giác ABC có:

C^=180°-BAC^-ABC^=180°-45°-78,7°= 56,3°.

Áp dụng định lí sin trong tam giác ta được:

BCsinA=ABsinC

 BC = AB.sinAsinC=20,4.sin45°sin56,3°17,3

Vậy chiều cao của cây là 17,3 m.

Đánh giá

0

0 đánh giá