14 câu trắc nghiệm Giải tam giác. Tính diện tích tam giác (Cánh diều) có đáp án - Toán 10

Toptailieu.vn xin giới thiệu 14 câu trắc nghiệm Giải tam giác. Tính diện tích tam giác (Cánh diều) có đáp án - Toán 10 chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 10 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán.

Mời các bạn đón xem:

14 câu trắc nghiệm Giải tam giác. Tính diện tích tam giác (Cánh diều) có đáp án - Toán 10

Bài 1: Hình tam giác vuông có 1 cạnh góc vuông giảm đi 3 lần và cạnh góc vuông còn lại tăng lên 3 lần, khi đó diện tích hình tam giác vuông mới

A. Không thay đổi

B. Tăng 3 lần

C. Giảm 6 lần

D. Giảm 3 lần

Đáp án: A

Giải thích:

Theo công thức tính diện tích tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông có độ dài

là a, b là S =  12a.b

Tam giác vuông mới có độ dài hai cạnh góc vuông a’, b’ thì theo đề bài ta có

a’ =13a; b’ = 3b;

Khi đó, diện tích S’ = 12a’.b’

= 12.13 a.3b = 12ab = S

Do đó diện tích hình tam giác mới không thay đổi so với tam giác ban đầu

Bài 2: Cho tam giác ABC, biết diện tích tam giác là 16 cm2

và cạnh BC = 8 cm. Đường cao tương ứng với cạnh BC là:

A. 5 cm

B. 8 cm

C. 6 cm

D. 4 cm

Đáp án: D

Giải thích:

Gọi AH là đường cao ứng với cạnh BC. Theo công thức tính diện tích tam giác ta có

S = 12AH. BC

 12AH.8 = 16

 AH = 4 cm.

Bài 3: Cho tam giác ABC, AM là đường trung tuyến. Biết diện tích của ΔABC bằng 60 cm2. Diện tích của tam giác AMC là:

A. SAMC = 30 cm2

B. SABC = 120 cm2

C. SAMC = 15 cm2

D. SAMC = 40 cm2

Đáp án: A

Giải thích:

40 câu trắc nghiệm Giải tam giác. Tính diện tích tam giác (Cánh diều) có đáp án - Toán 10 (ảnh 1)

Kẻ AH ⊥ BC tại H. Ta có

SABC =  12AH. BC; SAMC =  12AH.MC

Mà AM là đường trung tuyến nên M là trung điểm của BC

=> BC = 2AM

Từ đó SABC =  12AH. BC

= SABC = 12 AH. 2MC = 2SAMC

Suy ra SAMC =  12SABC

= 12 .60 = 30 cm2

Vậy SAMC = 30 cm2

Bài 4: Cho tam giác ABC, đường cao AH = 9 cm, cạnh BC = 12 cm. Diện tích tam giác là:

A. 108 cm2

B. 72 cm2

C. 54 cm2

D. 216 cm2

Đáp án: C

Giải thích:

Từ công thức tính diện tích tam giác ta có

SABC = 12AH. BC

= 129.12 = 54 cm2.

Bài 5: Cho hình bình hành ABCD. Đường phân giác của các góc A và C cắt đường chéo BD tại E và F.

A. SABCFE = 2SADCFE

B. SABCFE < SADCFE

C. SABCFE = SADCFE

D. SABCFE > SADCFE

Đáp án: C

Giải thích:

40 câu trắc nghiệm Giải tam giác. Tính diện tích tam giác (Cánh diều) có đáp án - Toán 10 (ảnh 2)

40 câu trắc nghiệm Giải tam giác. Tính diện tích tam giác (Cánh diều) có đáp án - Toán 10 (ảnh 3)

40 câu trắc nghiệm Giải tam giác. Tính diện tích tam giác (Cánh diều) có đáp án - Toán 10 (ảnh 4)

Bài 6: Cho tam giác ABC, AM là đường trung tuyến. Biết diện tích của ΔABC bằng 40 cm2. Diện tích của tam giác AMC là:

A. SAMC = 80 cm2

B. SABC = 120 cm2

C. SAMC = 20 cm2

D. SAMC = 40 cm2

Đáp án: C

Giải thích:

40 câu trắc nghiệm Giải tam giác. Tính diện tích tam giác (Cánh diều) có đáp án - Toán 10 (ảnh 5)

Kẻ AH ⊥ BC tại H. Ta có

SABC = 12AH. BC;

SAMC = 12 AH.MC

Mà AM là đường trung tuyến nên M là trung điểm của

BC => BC = 2AM

Từ đó SABC = 12 AH. BC

= SABC = 12 AH. 2MC = 2SAMC

Suy ra SAMC = 12 SABC

= 12 . 40 = 20 cm2

Vậy SAMC = 20 cm2

Bài 7: Cho tam giác ABC, lấy M thuộc BC sao cho BM = 3CM. Hãy chọn câu sai:

A. SABM =34 SABC

B. SABM = 3SAMC

C. SAMC = 13SABC

D. SABC = 4SAMC

Đáp án: C

Giải thích:

40 câu trắc nghiệm Giải tam giác. Tính diện tích tam giác (Cánh diều) có đáp án - Toán 10 (ảnh 6)

Kẻ AH ⊥ BC tại H. Mà BM = 3CM

=> BM =  34BC;

CM = 14BC;

Khi đó ta có

SABM = 12AH. BM

=12 AH. 34BC

=34. (12AH. BC)

= 34 SABC suy ra A đúng.

SABM = 12AH. MB

= 12 AH.3MC

= 3. (12AH.MC)

= 3SAMC suy ra B đúng.

SABC = 12 AH. BC

= 12 AH.4MC = 4SAMC

­=> SABC = 4SAMC

 SAMC =  14SABC

Suy ra D đúng, C sai.

Bài 8: Tính chu vi một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 26 cm, hiệu hai góc vuông bằng 14 cm.

A. 98 cm

B. 30 cm

C. 60  cm

D. 120 cm

Đáp án: C

Giải thích:

Gọi 1 cạnh góc vuông là x (cm; x>0).

Thì cạnh góc vuông còn lại là (x +14) cm.

Theo định lý Pytago ta có: x2 + (x +14)2 = 262.

 x2 + x2 + 28x + 142 = 262

2x2 + 28x – 480 = 0

 x2 + 14x – 240 = 0

 x2 + 24x – 10x – 240 =0

 x (x + 24) – 10 (x + 24) = 0

 (x – 10) (x + 24) = 0

x10=0x+24=0  

x=10(tm)x=24(ktm)

Suy ra hai cạnh góc vuông của tam giác

là 10 cm; 10 +14 = 24 cm.

Chu vi tam giác vuông là 10 + 24 + 26 = 60 cm.

Bài 9: Cho tam giác ABC, biết diện tích tam giác là 24 cm2 

cạnh BC = 6 cm. Đường cao tương ứng với cạnh BC là:

A. 16 cm

B. 8 cm

C. 6 cm

D. 4 cm

Đáp án: B

Giải thích:

Gọi AH là đường cao ứng với cạnh BC. Theo công thức tính diện tích tam giác ta có

S = 12AH. BC

 AH.6 = 24

 AH = 8 cm.

Bài 10: Cho tam giác ABC, lấy M thuộc BC sao cho BM = 4CM. Hãy chọn câu đúng

A.43 SABM = SABC

B. SABM = 5SAMC

C. SABC = 5SAMC

D. SABC = 4SAMC

Đáp án: C

Giải thích:

40 câu trắc nghiệm Giải tam giác. Tính diện tích tam giác (Cánh diều) có đáp án - Toán 10 (ảnh 7)

40 câu trắc nghiệm Giải tam giác. Tính diện tích tam giác (Cánh diều) có đáp án - Toán 10 (ảnh 8)

40 câu trắc nghiệm Giải tam giác. Tính diện tích tam giác (Cánh diều) có đáp án - Toán 10 (ảnh 9)

Bài 11: Cho tam giác ABC, đường cao AH = 5 cm, cạnh BC = 8 cm. Diện tích tam giác là:

A. 18 cm2

B. 15 cm2

C. 40 cm2

D. 20 cm2

Đáp án: D

Giải thích:

Từ công thức tính diện tích tam giác ta có

SABC =12 AH. BC

=12 5.8 = 20 cm2.

Bài 12: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết BC = 5 cm; AC = 3 cm. Diện tích tam giác ABC là:

A. 15 cm2

B. 5 cm2

C. 6 cm2

D. 7, 5 cm2

Đáp án: C

Giải thích:

40 câu trắc nghiệm Giải tam giác. Tính diện tích tam giác (Cánh diều) có đáp án - Toán 10 (ảnh 10)

+ Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông ABC ta có:

BC2 = AC2 + AB2

=> AB2 = 52 – 32

=> AB2 = 16 => AB = 4 cm

+ Suy ra

SABC = AC.AB2=3.42 = 6 cm2.

Bài 13: Cho tam giác ABC có diện tích 12 cm2. Gọi N là trung điểm của BC, M trên AC sao cho AM =  AC, AN cắt BM tại O.

Khẳng định nào sau đây là đúng nhất?

A. AO = ON

B. BO = 3OM

C. BO < 3OM

D. Cả A, B đều đúng.

Đáp án: D

Giải thích:

40 câu trắc nghiệm Giải tam giác. Tính diện tích tam giác (Cánh diều) có đáp án - Toán 10 (ảnh 11)

+ Lấy P là trung điểm của CM.

Tam giác BCM có:

NB=NC(gt)PC=PM(gt)

 NP là đường trung bình của tam giác BMC (định nghĩa).

Suy ra NP // BM (tính chất đường trung bình).

Tam giác ANP có

MA=MP(gt)OM//NP(doNP//BM)

 => AO = ON (định lý đảo của đường trung bình).

+ Ta có OM là đường trung bình của tam giác ANP (cmt)

nên OM = 12 NP (1)

NP là đường trung bình của tam giác BCM

nên NP =12 BM (2)

Từ (1) và (2) suy ra BM = 4OM

=> BO = 3OM.

Vậy AO = ON; BO = 3OM.

Tài liệu có 14 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

Lý thuyết Ôn tập chương 7 (Cánh Diều) Toán 7 Giang Tiêu đề (copy ở trên xuống) - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
719 47 14
Lý thuyết Tính chất ba đường cao của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường cao của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
607 12 6
Lý thuyết Tính chất ba đường trung trực của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường trung trực của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
694 12 9
Lý thuyết Tính chất ba đường phân giác của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường phân giác của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
675 13 8
Tải xuống