Tìm các giá trị lượng giác của góc 120 độ

3.1 K

Với giải Luyện tập 1 trang 35 Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết trong Bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180° giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 10 Bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°

Luyện tập 1 trang 35 Toán lớp 10: Tìm các giá trị lượng giác của góc 120o (H.3.4)

Luyện tập 1 trang 35 Toán lớp 10 Tập 1 I Kết nối tri thức với cuộc sống (ảnh 2)

Phương pháp giải:

Gọi M là điểm trên nửa đường tròn đơn vị sao cho xOM^=120o

Khi đó hoành độ và tung độ của điểm M lần lượt là các giá trị cos120o,sin120o

Từ đó suy ra tan120o=sin120ocos120o,cot120o=cos120osin120o.

Lời giải:

Gọi M là điểm trên nửa đường tròn đơn vị sao cho xOM^=120o

Gọi N, P tương ứng là hình chiếu vuông góc của M lên các trục Ox, Oy.

Luyện tập 1 trang 35 Toán lớp 10 Tập 1 I Kết nối tri thức với cuộc sống (ảnh 1)

Vì  xOM^=120o>90o nên M nằm bên trái trục tung.

Khi đó:cos120o=ON¯,sin120o=OP¯

Vì xOM^=120o nên NOM^=180o120o=60o và POM^=120o90o=30o

Vậy các tam giác ΔMON và ΔMOP vuông tại N, p và có một góc bằng 30o

ON=MP=12OM=12(Trong tam giác vuông, cạnh đối diện góc 30o bằng một nửa cạnh huyền)

Và OP=MN=OM2ON2=12(12)2=32

Vậy điểm M có tọa độ là (12;32).

Và cos120o=12;sin120o=32

tan120o=sin120ocos120o=32:(12)=3;cot120o=cos120osin120o=(12):32=13=33.

Chú ý: Ta có thể sử dụng máy tính cầm tay để tính các giá trị lượng giác góc 120o

Với các loại máy tính fx-570 ES (VN hoặc VN PLUS) ta làm như sau:

Bấm phím “SHIFT”  “MODE” rồi bấm phím “3” (để chọn đơn vị độ)

Tính sin120o, bấm phím:  sin  1  2  0  o’’’  = ta được kết quả là 32

Tính cos120o,bấm phím:  cos  1  2  0  o’’’  = ta được kết quả là 12

Tính tan120o, bấm phím:  tan  1  2  0  o’’’  = ta được kết quả là 3

( Để tính cot120o, ta tính 1:tan120o)

Xem thêm các bài giải Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Câu hỏi mở đầu trang 33 Toán lớp 10:Bạn đã biết tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Đối với góc tù thì sao?...

Hoạt động 1 trang 34 Toán lớp 10a) Nêu nhận xét về vị trí điểm M trên nửa đường tròn đơn vị trong mỗi trường hợp sau:...

Hoạt động 2 trang 36 Toán lớp 10Nêu nhận xét về vị trí của hai điểm M, M’ đối với trục Oy. Từ đó nêu các mối quan hệ giữa...

Luyện tập 2 trang 36 Toán lớp 10Trong Hình 3.6, hai điểm M, N ứng với hai góc phụ nhau...

Câu hỏi vận dụng trang 37 Toán lớp 10Một chiếc đu quay có bán kính 75 m, tâm của vòng quay ở độ cao 90 m (H.3.7), thời gian thực hiện mỗi vòng quay của đu quay là 30 phút...

Bài 3.1 trang 37 Toán lớp 10Không dùng bảng số hay máy tính cầm tay, tính giá trị của các biểu thức sau:...

Bài 3.2 trang 37 Toán lớp 10: Đơn giản các biểu thức sau:...

Bài 3.3 trang 37 Toán lớp 10Chứng minh các hệ thức sau:...

Bài 3.4 trang 37 Toán lớp 10Cho góc...

Đánh giá

0

0 đánh giá