Giải Toán 11 trang 16 Tập 1 (Cánh Diều)

368

Với giải SGK Toán 11 Cánh Diều trang 16 chi tiết trong Bài 2: Các phép biến đổi lượng giác giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán 11 trang 16 Tập 1 (Cánh Diều)

Câu hỏi khởi động trang 16 Toán 11 Tập 1: Ở lớp dưới, ta đã làm quen với một số phép tính trong tập hợp các số thực, chẳng hạn: phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên và những công thức để tính toán hay biến đổi những biểu thức chứa các luỹ thừa như vậy. Việc lấy các giá trị lượng giác của góc lượng giác đã hình thành nên những phép tính mới trong tập hợp các số thực, đó là những phép tính lượng giác.

Toán 11 Bài 2 (Cánh diều): Các phép biến đổi lượng giác (ảnh 1)

Có hay không những công thức để tính toán hay biến đổi những biểu thức chứa giá trị lượng giác?

Lời giải:

Sau bài học này chúng ta sẽ giải quyết được câu hỏi trên như sau:

Có các công thức để tính toán hay biến đổi những biểu thức chứa giá trị lượng giác sau:

‒ Công thức cộng;

‒ Công thức nhân đôi;

‒ Công thức biến đổi tích thành tổng;

‒ Công thức biến đổi tổng thành tích.

I. Công thức cộng

Hoạt động 1 trang 16 Toán 11 Tập 1a) Cho a=π6,b=π3. Hãy tính sina, cosa, sinb, cosb và sin(a + b). Từ đó rút ra đẳng thức sin(a + b) = sina cosb + cosa sinb (*).

b) Tính sin(a – b) bằng cách biến đổi sin(a – b) = sin[a + (‒b)] và sử dụng công thức (*).

Lời giải:

a) Với a=π6 ta có sina = sinπ6=12; cosa = cosπ6=32.

Với b=π3 ta có sinb = sinπ3=32; cosb = cosπ3=12.

Ta có sin(a+b) = sinπ6+π3 = sinπ2= 1;

sinacosb + cosasinb = 12.12+32.32=14+34= 1

Do đó sin(a + b) = sina cosb + cosa sinb (vì cùng bằng 1).

b) Ta có sin(a – b) = sin[a + (‒b)]

= sina cos(‒b) + cosa sin(‒b)

= sina cosb + cosa (‒sinb)

= sina cosb ‒ cosa sinb

12.1232.32

=1434=12.

Luyện tập 1 trang 16 Toán 11 Tập 1: Tính sinπ12.

Lời giải:

Áp dụng công thức cộng ta có:

sinπ12 = sinπ3π4=sinπ3cosπ4cosπ3sinπ4

=32.2212.22=624.

Đánh giá

0

0 đánh giá