Với soạn bài Bài ca ngất ngưởng trang 95 Ngữ văn 11 Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh trả lời câu hỏi từ đó học tốt Ngữ văn 11. Mời các bạn đón xem:
Câu 5 (trang 98 sgk Ngữ văn 11 Tập 2)
Câu 5 (trang 98 sgk Ngữ văn 11 Tập 2):Nêu nhận xét về phong cách ngôn ngữ của tác giả thể hiện trong bài hát nói (chú ý các phương diện: cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh; các biện pháp tu từ; vần và nhịp điệu).
Trả lời:
Ngôn ngữ hát nói của Nguyễn Công Trứ cũng rất đa dạng về nhạc điệu, màu sắc, đường nét. Nhà thơ sử dụng tiếng Việt hết sức uyển chuyển để khai thác tối đa sức biểu hiện, biểu cảm của câu thơ quốc âm. Vì vậy, cảm nhận thơ Nguyễn Công Trứ không nên chỉ bằng ngữ nghĩa, mà còn phải chú ý nhiều phương diện khác như âm điệu, âm hưởng.
Nguyễn Công Trứ sáng tạo ra nhiều câu thơ có chức năng cú pháp như một loại câu mang tính định nghĩa về chính bản thân. Bài ca ngất ngưởng là một điển hình: Ông Hy Văn tài bộ… (là vị đã từng): khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông… Khi ca, khi tửu, khi cắc khi tùng. Không Phật, không Tiên, không vướng tục (vậy cho nên): Trong triều ai ngất ngưởng như ông, (thế mà lại phải)… đã vào lồng. Hoặc: “Chẳng phải rằng ngây, chẳng phải đần/ Bởi vì nhà khó hóa bần thân” (Vịnh cảnh nghèo).
Xem thêm các bài soạn văn Ngữ văn 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xem thêm các bài soạn văn Ngữ văn 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 93
Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 110
Soạn bài Viết một văn bản nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.