50 bài tập trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng (có đáp án)

Tải xuống 34 891 29

Toptailieu.vn xin giới thiệu 50 bài tập trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 9 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán.

Mời các bạn đón xem:

Hệ thức Vi-ét và ứng dụng

Câu 1: Chọn phát biểu đúng: Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có hai nghiệm x1; x2. Khi đó:

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

Lời giải:

 

Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0). Nếu x1; x2 là hai nghiệm của phương trình thì Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Câu 2: Chọn phát biểu đúng: Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a – b + c = 0. Khi đó:

A. Phương trình có một nghiệm x1 = 1, nghiệm kia là x2 = Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

B. Phương trình có một nghiệm x1 = −1, nghiệm kia là x2 = Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

C. Phương trình có một nghiệm x1 = − 1, nghiệm kia là x2 = − Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

D. Phương trình có một nghiệm x1 = 1, nghiệm kia là x2 = − Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

Lời giải:

+) Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x1 = 1, nghiệm kia là x2 = Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

+) Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a − b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x1 = −1, nghiệm kia là x2 = −Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Câu 3: Chọn phát biểu đúng: Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0. Khi đó:

A. Phương trình có một nghiệm x1 = 1, nghiệm kia là x2 = Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

B. Phương trình có một nghiệm x1 = −1, nghiệm kia là x2 = Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

C. Phương trình có một nghiệm x1 = − 1, nghiệm kia là x2 = − Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án 

D. Phương trình có một nghiệm x1 = 1, nghiệm kia là x2 = − Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

Lời giải:

+) Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x1 = 1, nghiệm kia là x2 = Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

+) Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a − b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x1 = −1, nghiệm kia là x2 = −Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Câu 4: Cho hai số có tổng là S và tích là P với S2 ≥ 4P. Khi đó nào dưới đây?

A. X2 – PX + S = 0                            

B. X2 – SX + P = 0

C. SX2 – X + P = 0                            

D. X2 – 2SX + P = 0

Lời giải:

Nếu hai số có tổng là S và tích là P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình

X2 – SX + P = 0 (ĐK: S2 ≥ 4P)

Đáp án cần chọn là: B

Câu 5: Hai số u = m; v = 1 – m là nghiệm của phương trình nào dưới đây?

A. x2 – x + m (1 – m) = 0                   

B. x2 + m (1 – m)x − 1 = 0

C. x2 + x − m (1 – m) = 0                   

D. x2 + x − m (1 – m) = 0

Lời giải:

Ta có  Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án  u, v là hai nghiệm của phương trình x2 – x + m (1 – m) = 0    

Đáp án cần chọn là: A

Câu 6: Không giải phương trình, tính tổng hai nghiệm (nếu có) của phương trình: x2 − 6x + 7 = 0

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

Lời giải:

Phương trình x2 − 6x + 7 = 0 có ∆ = (−6)2 – 4.1.8 = 8 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x1; x2

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Câu 7: Không giải phương trình, tính tổng hai nghiệm (nếu có) của phương trình: −3x2 + 5x + 1 = 0

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

Lời giải:

Phương trình −3x2 + 5x + 1 = 0 có ∆ = 52 – 4.1.(−3) = 37 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x1; x2

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

Đáp án cần chọn là: D

Câu 8: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình x2 − 5x + 2 = 0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức A = x12 + x22

A. 20     

B. 21          

C. 22          

D. 22

Lời giải:

Phương trình x2 − 5x + 2 = 0 có ∆ = (−5)2 – 4.1.2 = 17 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x1; x2

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

Ta có A = x12 + x2= (x1 + x2)2 – 2x1.x2 = 52 – 2.2 = 21

Đáp án cần chọn là: B

Câu 9: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình 2x2 − 11x + 3 = 0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức A = x12 + x22

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

Lời giải:

Phương trình 2x2 − 11x + 3 = 0 3 = 97 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x1; x2

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Câu 10: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình −2x2 − 6x − 1 = 0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

A. 6            

B. 2            

C. 5            

D. 4

Lời giải:

Phương trình −2x2 − 6x − 1 = 0 có ∆ = (−6)2 – 4.(− 2).(−1) = 28 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x1; x2

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Câu 11: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình −x2 − 4x + 6 = 0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

A. −2         

B. 1            

C. 0            

D. 4

Lời giải:

Phương trình: −x2 − 4x + 6 = 0 có ∆ = (−4)2 – 4.(− 1).6 = 40 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x1; x2

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Câu 12: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình x2 − 20x − 17 = 0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức C = x13 + x23

A. 9000      

B. 2090      

C. 2090      

D. 9020

Lời giải:

Phương trình x2 − 20x − 17 = 0 có ∆ = 468 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x1; x2

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

Đáp án cần chọn là: D

Câu 13: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình 2x2 − 18x + 15 = 0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức C = x13 + x23

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

Lời giải:

Phương trình 2x2 − 18x + 15 = 0 có  = 61 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x1; x2

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Câu 14: Biết rằng phương trình (m – 2)x2 – (2m + 5)x + m + 7 = 0 (m ≠ 2) luôn có nghiệm x1; x2 với mọi m. Tìm x1; x2 theo m

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

Lời giải:

Phương trình (m – 2)x2 – (2m + 5)x + m + 7 = 0 có a = m – 2; b = − (2m + 5);

c = m + 7

Vì a + b + c = m – 2 – 2m – 5 + m + 7 = 0 nên phương trình có hai nghiệm

  Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Câu 15: Biết rằng phương trình mx2 + (3m − 1)x + 2m − 1 = 0 (m ≠ 0) luôn có nghiệm x1; x2 với mọi m. Tìm x1; x2 theo m

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

Lời giải:

Phương trình mx2 + (3m − 1)x + 2m − 1 = 0 (m ≠ 0) có

a = m; b = 3m – 1; c = 2m – 1

Vì a – b + c = m – 3m + 1 + 2m – 1 = 0 nên phương trình có hai nghiệm

  Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Câu 16: Tìm hai nghiệm của phương trình 18x2 + 23x + 5 = 0  sau đó phân tích đa thức A = 18x2 + 23x + 5 = 0 sau thành nhân tử.

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

Lời giải:

Phương trình 18x2 + 23x + 5 = 0 có a – b + c = 18 – 23 + 5 = 0  nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Câu 17: Tìm hai nghiệm của phương trình 5x2 + 21x − 26 = 0  sau đó phân tích đa thức B = 5x2 + 21x − 26 = 0 sau thành nhân tử.

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

Lời giải:

Phương trình 5x2 + 21x − 36 = 0  có a + b + c = 5 +21 – 26 = 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Câu 18: Tìm u – v biết rằng u + v = 15, uv = 36 và u > v

A. 8            

B.12           

C. 9            

D. 10

Lời giải:

Ta có S = u + v = 15, P = uv = 36. Nhận thấy S2 = 225 > 144 = 4P nên u, v là hai nghiệm của phương trình

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

Vậy u = 12; v = 3 (vì u > v) nên u – v = 12 – 3 = 9

Đáp án cần chọn là: C

Câu 19: Tìm u – 2v biết rằng u + v = 14, uv = 40 và u < v

A. −6         

B. 16          

C. −16        

D. 6

Lời giải:

Ta có S = u + v = 14, P = uv = 40. Nhận thấy S2 = 196 > 160 = 4P nên u, v là hai nghiệm của phương trình x2 – 14x + 40 = 0

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

Vậy u = 4; v = 10 (vì u < v) nên u – 2v = 4 – 2.10 = −16

Đáp án cần chọn là: C

Câu 20: Lập phương trình nhận hai số Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án làm nghiệm

A. x2 − 6x – 4 = 0                    

B. x2 − 6x + 4 = 0

C. x2 + 6x + 4 = 0                    

D. −x2 − 6x + 4 = 0

Lời giải:

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

Nhận thấy S2 = 36 > 16 = 4P nên hai số Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án là nghiệm của phương trình x2 − 6x + 4 = 0

Đáp án cần chọn là: B 

Câu 21: Tìm các giá trị của m để phương trình x2 – 2(m – 1)x – m + 2 = 0 có hai nghiệm trái dấu.

A. m < 2     

B. m > 2

C. m = 2     

D. m > 0

Lời giải:

Phương trình x2 – 2(m – 1)x – m + 2 = 0 (a = 1; b = −2(m – 1); c = −m + 2)

Nên phương trình có hai nghiệm trái dấu khi ac < 0 ⇔ 1.(−m + 2) < 0

⇔ m > 2

Vậy m > 2 là giá trị cần tìm

Đáp án cần chọn là: B

Câu 22: Tìm các giá trị của m để phương trình 3x2 + (2m + 7)x – 3m + 5 = 0 có hai nghiệm trái dấu.

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Lời giải:

Phương trình 3x2 + (2m + 7)x – 3m + 5 = 0 (a = 3; b = 2m + 7; c = −3m + 5)

Nên phương trình có hai nghiệm trái dấu khi

ac < 0 ⇔ 3. (−3m + 5) < 0 ⇔ −3m + 5 < 0 ⇔ 3m > 5 ⇔ Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Vậy Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2) là giá trị cần tìm

Đáp án cần chọn là: A

Câu 23: Tìm các giá trị của m để phương trình x2 – 2(m – 3) x + 8 – 4m = 0 có hai nghiệm âm phân biệt

A. m < 2 và m ≠ 1

B. m < 3     

C. m < 2     

D. m > 0

Lời giải:

Phương trình x2 – 2(m – 3) x + 8 – 4m = 0 (a ; 1; b’ = −(m – 3); c = 8 – 4m)

Ta có ∆' = (m – 3)2 – (8 – 4m) = m2 – 2m + 1 = (m – 1)2

S = x1 + x2 = 2 (m – 3); P = x1. x2 = 8 – 4m

Vì a = 1 ≠ 0 nên phương trình có hai nghiệm âm phân biệt  

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Vậy m < 2 và m ≠ 1 là giá trị cần tìm.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 24: Cho phương trình 3x2 + 7x + m = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng âm.

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Lời giải:

Phương trình 3x2 + 7x + m = 0 (a = 3; b = 7; c = m)

Ta có ∆ = 72 – 4.3.m = 49 – 12m

Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Vì a = 1 ≠ 0 nên phương trình có hai nghiệm âm phân biệt  

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Đáp án cần chọn là: C

Câu 25: Tìm các giá trị nguyên của m để phương trình x2 − 6x + 2m + 1 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt

A. m ∈ {−1; 1; 2; 3}                         

B. m ∈ {1; 2; 3}

C. m ∈ {0; 1; 2; 3; 4}                        

D. m ∈ {0; 1; 2; 3}

Lời giải:

Phương trình x2 − 6x + 2m + 1 = 0 (a = 1; b’ = −3; c = 2m + 1)

Ta có ∆ = 9 – 2m – 1= 8 – 2m; S = x1 + x2 = 6 ; P = x1.x2 = 2m + 1

Vì a = 1 ≠ 0 nên phương trình có hai nghiệm âm phân biệt  

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Đáp án cần chọn là: D

Câu 26: Cho phương trình x2 + (2m – 1)x + m2 – 2m + 2 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dương

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Lời giải:

Phương trình x2 + (2m – 1)x + m2 – 2m + 2 = 0

(a = 1; b = 2m – 1; c = m2 – 2m + 2)

Ta có ∆ = (2m – 1)2 – 4.( m2 – 2m + 2) = 4m – 7

Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình, theo hệ thức Vi-ét ta có

Vì a = 1 ≠ 0 nên phương trình có hai nghiệm âm phân biệt  

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn đề bài

Đáp án cần chọn là: D

Câu 27: Tìm các giá trị của m để phương trình mx2 – 2(m – 2)x + 3(m – 2) = 0 có hai nghiệm phân biệt cùng dấu.

A. m < 0     

B. m > 1     

C. – 1 < m < 0      

D. m > 0

Lời giải:

Phương trình mx2 – 2(m – 2)x + 3(m – 2) = 0 (a = m; b = – 2(m – 2); c = 3(m – 2))

Ta có ∆ = (m – 2)2 = 3m (m – 2) = − 2m2 + 2m + 4 = (4 – 2m)(m + 1)

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu khi Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Vậy −1 < m < 0 là giá trị cần tìm

Đáp án cần chọn là: C

Câu 28: Tìm các giá trị của m để phương trình (m – 1)x2 + 3mx + 2m + 1 = 0 có hai nghiệm cùng dấu.

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Lời giải:

Phương trình (m – 1)x2 + 3mx + 2m + 1 = 0 (a = m – 1; b = 3m; c = 2m + 1)

Ta có ∆ = (3m)2 – 4.(2m + 1).(m – 1) = m2 – 4m + 4 = (m – 2)2

Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình, theo hệ thức Vi-ét ta có

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Phương trình có hai nghiệm cùng dấu khi Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Đáp án cần chọn là: D

Câu 29: Tìm các giá trị của m để phương trình x2 − mx – m − 1 = 0 có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x13 + x23 = −1

A. m = 1     

B. m = −1   

C. m = 0     

D. m > −1

Lời giải:

Phương trình x2 − mx – m − 1 = 0 có a = 1 ≠ 0 và ∆ = m2 – 4(m – 1) = (m – 2)2 ≠ 0; ∀m nên phương trình luôn có hai nghiệm x1; x2

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Đáp án cần chọn là: B

Câu 30: Tìm các giá trị của m để phương trình x2 – 2(m + 1)x + 2m = 0 có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x13 + x23 = 8

 A. m = 1    

B. m = −1   

C. m = 0     

D. m > −1

Lời giải:

Phương trình x2 – 2(m + 1)x + 2m = 0 có a = 1 ≠ 0 và

∆ = (m + 1)2 – 2m = m2 + 1 > 0;  m nên phương trình luôn có hai nghiệm x1; x2

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Phương trình 2m2 + 3m + 3 = 0 có ∆1 = 32 – 4.2.3 = −15 < 0 nên phương trình này vô nghiệm

Vậy m = 0 là giá trị cần tìm

Đáp án cần chọn là: C

Câu 31: Tìm các giá trị của m để phương trình x2 – 5x + m + 4 = 0 có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x12 + x22 = 23

A. m = −2   

B. m = −1   

C. m = −3   

D. m = −4

Lời giải:

Phương trình x2 – 5x + m + 4 = 0 có a = 1 ≠ 0 và ∆ = 25 – 4(m + 4) = 9 – 4m

Phương trình có hai nghiệm x1; xkhi ∆ ≥ 0 Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Đáp án cần chọn là: C

Câu 32: Tìm các giá trị của m để phương trình x2 – 2mx + 2m − 1 = 0 có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x12 + x22 = 10

A. m = −2   

B. m = 1     

C. m = −3   

D. Cả A và B

Lời giải:

Phương trình x2 – 2mx + 2m − 1 = 0 có a = 1 ≠ 0 và

∆ = 4m2 – 4 (2m – 1) = 4m2 – 8m + 4 = 4 (m – 1)2 ≥ 0;  ∀m

Phương trình có hai nghiệm x1; xvới mọi m

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Vậy m = 2 và m = −1 là các giá trị cần tìm

Đáp án cần chọn là: D

Câu 33: Giá trị nào dưới đây gần nhất với giá trị của m để x2 + 3x – m = 0 có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn 2x1 + 3x2 = 13

A. 416        

B. 415        

C. 414        

D. 418

Lời giải:

Phương trình x2 + 3x – m = 0 có a = 1 ≠ 0 và ∆ = 9 + 4m

Phương trình có hai nghiệm x1; x2 khi ∆ ≥ 0 Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Theo hệ thức Vi-ét ta có

Xét 2x1 + 3x2 = 13 Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2) thế vào phương trình (1) ta được:

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Từ đó phương trình (2) trở thành −19.22 = −m ⇔ m = 418 (nhận)

Vậy m = 418 là giá trị cần tìm

Đáp án cần chọn là: D

Câu 34: Cho phương trình x2 + 2x + m – 1 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn 3x1 + 2x2 = 1

A. m = −34 

B. m = 34   

C. m = 35   

D. m = −35

Lời giải:

Phương trình x2 + 2x + m – 1 = 0 có a = 1 ≠ 0 và ∆' = 12 – (m – 1) = 2 – m

Phương trình có hai nghiệm x1; x2 ⇔  ∆ ≥ 0 ⇔ 2 – m ≥ 0 ⇔ m ≥ 2

Áp dụng định lý Vi – ét ta có x1 + x2 = − 2 (1);  x1.x2 = m – 1 (2)

Theo đề bài ta có: 3x1 + 2x2 = 1 (3)

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Thế vào (2) ta được: 5.(−7) = m – 1 ⇔  m = −34 (thỏa mãn)

Đáp án cần chọn là: A

Câu 35: Tìm giá trị của m để phương trình x2 + (4m + 1)x + 2(m – 4) = 0 có hai nghiệm x1; x2 và biểu thức A = (x1 − x2)2 đạt giá trị nhỏ nhất

A. m = 1     

B. m = 0     

C. m = 2     

D. m = 3

Lời giải:

Phương trình x2 + (4m + 1)x + 2(m – 4) = 0 có a = 1 ≠ 0 và

∆ = (4m + 1)2 – 8 (m – 4) = 16m2 + 33 > 0; ∀m

Nên phương trình luôn có hai nghiệm x1; x2

Theo hệ thức Vi-ét ta có: Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2) 

Xét A = (x1 − x2)2 = (x1 + x2)2 – 4x1.x= 16m2 + 33  33

Dấu “=” xảy ra khi m = 0

Vậy m = 0 là giá trị cần tìm

Đáp án cần chọn là: B

Câu 36: Cho phương trình x2 – 2(m + 4)x + m2 – 8 = 0. Xác định m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn A = x1 + x2 − 3x1x2 đạt giá trị lớn nhất

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Lời giải:

Phương trình x2 – 2(m + 4)x + m2 – 8 = 0 có a = 1 ≠ 0 và

∆' = (m + 4)2 – (m2 – 8) = 8m + 24

Phương trình có hai x1; x2 ⇔ ∆' ≥ 0 ⇔ 8m + 24 ≥ 0 ⇔ m ≥ −3

Áp dụng định lý Vi – ét ta có x1 + x2 = 2 (m + 4);  x1.x2 = m2 – 8

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Đáp án cần chọn là: A

Câu 37: Tìm giá trị của m để phương trình x2 – 2(m – 2)x + 2m – 5 = 0 hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x1(1 − x2) + x2(2 – x1) < 4

A. m > 1     

B. m < 0     

C. m > 2     

D. m < 3

Lời giải:

Phương trình x2 – 2(m – 2)x + 2m – 5 = 0 có a = 1 ≠ 0 và

∆' = (m − 2)2 – 2m + 5 = m2 – 6m + 9 = (m – 3)2 ≥ 0; ∀ m

Nên phương trình luôn có hai nghiệm x1; x2

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Đáp án cần chọn là: A

Câu 38: Tìm giá trị của m để phương trình x2 + 2(m + 1)x + 4m = 0 có

x1(x2 – 2) + x2(x1 – 2) > 6

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Lời giải:

Phương trình x2 + 2(m + 1)x + 4m = 0 có a = 1 ≠ 0 và

∆' = (m + 1)2 – 4m = m2 – 2m + 1 = (m – 1)2 ≥ 0; ∀ m

Nên phương trình luôn có hai nghiệm x1; x2

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Đáp án cần chọn là: A

Câu 39: Cho phương trình x2 + mx + n – 3 = 0. Tìm m và n để hai nghiệm x1; x2 của phương trình thỏa mãn hệ

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

A. m = 7; n = − 15                   

B. m = 7; n = 15

C. m = −7; n = 15                    

D. m = −7; n = −15

Lời giải:

∆ = m2 – 4 (n – 3) = m2 – 4n + 12

Phương trình đã cho có hai nghiệm x1; x2 ⇔ ∆ ≥ 0 ⇔ m2 – 4n + 12 ≥ 0

Áp dụng định lý Vi-ét ta có x1 + x= − m;  x1. x= n – 3

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Thử lại ta có: ∆ = (−7)2 – 4.15 + 12 = 1 > 0 (tm)

Vậy m = −7; n = 15

Đáp án cần chọn là: C

Câu 40: Cho phương trình x2 – (2m – 3)x + m2 – 3m = 0. Xác định m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn 1 < x1 < x2 < 6

A. m < 6     

B. m > 4     

C. 4 ≤ m ≤ 6

D. 4 < m < 6

Lời giải:

Xét phương trình x2 – (2m – 3)x + m2 – 3m = 0 có a = 1 ≠ 0 và

∆ = (2m – 3)2 – 4(m2 – 3m) = 9 > 0  ∀m

Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1; x2

Áp dụng định lý Vi-ét ta có: x1 + x= 2m – 3; x1.x= m2 – 3m

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

⇔ 4 < m < 6

Đáp án cần chọn là: D

Câu 41: Biết có hai số u và v thỏa mãn điều kiện: u + v = 12 và u.v = 27. Biết u < v. Tính u2.v?

A. 54

B. 27

C. 144

D. 72

Lời giải:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Đáp án cần chọn là:A

Câu 42: Biết có hai số u và v thỏa mãn u – v = 10 và u.v = 11. Tính |u+ v| ?

A. 11

B. 12

C. 10

D. 13

Lời giải:

Ta có: u.v =11 nên u.(-v) = -11 (1)

Từ u – v = 10 nên u + (- v) = 10 (2)

Khi đó; u và (-v) là nghiệm phương trình:

x2 - 10x - 11 = 0 (*)

Do a - b + c = 1 -(-10 ) + (-11) = 0 nên phương trình (*) có 2 nghiệm là:

x1 = -1 và x2 = 11

* Trường hợp 1: Nếu u = -1 và –v = 11

=> v = -11 nên u + v = -12

* Trường hợp 2: nếu u = 11 và –v = -1 thì v = 1

Suy ra: u + v = 12

Trong cả 2 trường hợp ta có: |u + v| = 12

Đáp án cần chọn là:B

Câu 43: Cho phương trình x2 - 4x + m + 1= 0 . Tìm m để phương trình trên có nghiệm và x1. x2 = 4. Tìm m ?

A. m = - 3

B. Không có giá trị nào

C. m =3

D. m = 2

Lời giải:

Ta có: Δ' = (-2)2 - 1.(m + 1) = 3 - m

Để phương trình đã cho có nghiệm thì Δ' = 3 - m ≥ 0 ⇔ m ≤ 3 .

Với điều kiện trên thì phương trình đã cho có 2 nghiệm x1; x2 .

Theo hệ thức Vi-et ta có: x1.x2 = m + 1

Để x1. x2 = 4 thì m + 1 = 4 nên m = 3 ( thỏa mãn điều kiện)

Đáp án cần chọn là:C

Câu 44: Cho phương trình x2 - 4x + (2m - 2) = 0.Tìm m để phương trình trên có 2 nghiệm dương phân biệt ?

A. m = 0

B. m =1

C. m = -1

D. Không có giá trị nào thỏa mãn

Lời giải:

Ta có:

Δ' = (-2)2 - 1.(2m - 2) = 2 - 2m

Để phương trình đã cho có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Suy ra không có giá trị nào của m thỏa mãn

Đáp án cần chọn là:D

Câu 45: Cho phương trình x2 - (m + 1)x + m = 0. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình đã cho có 2 nghiệm âm?

A. 0

B. 1

C. 2

D. Vô số

Lời giải:

Ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Đáp án cần chọn là:A

Câu 46: Tích hai nghiệm của phương trình -x2 + 7x + 8 = 0 có giá trị bằng bao nhiêu?

A.8

B.-8

C.7

D.-7

Lời giải:

Chọn B

Đáp án cần chọn là:B

Câu 47: Gọi P là tích 2 nghiệm của phương trình x2 - 5x - 16 = 0 . Khi đó P bằng:

A. -5

B. 5

C. 16

D. -16

Lời giải:

Chọn D

Đáp án cần chọn là:D

Câu 48: Phương trình x4 + 22 - 3 = 0 có tổng các nghiệm bằng:

A. -2

B. -1

C. 0

D. -3

Lời giải:

Đặt t= x2 (t ≥ 0), khi đó ta có phương trình: t2 + 2t - 3 = 0

⇔ t = 1(t/m) hoặc t = -3

Với t=1, ta có: x2 = 1 => x= ±1. Từ đó suy ra tổng 2 nghiệm là 0

Đáp án cần chọn là:C

Câu 49: Phương trình -3x2 + 4x + 2 = 0 có tích hai nghiệm bằng:

A. 4/3

B. -6

C. -3/2

D. -2/3

Lời giải:

Chọn D

Đáp án cần chọn là:D

Câu 50: Gọi S và P lần lươt là tổng và tích hai nghiệm của phương trình x2 + 5x - 10 = 0. Khi đó S+P bằng:

A. -15

B. -10

C. -5

D. 5

Lời giải:

Chọn A

Đáp án cần chọn là:A

Tài liệu có 34 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

Lý thuyết Ôn tập chương 7 (Cánh Diều) Toán 7 Giang Tiêu đề (copy ở trên xuống) - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
749 47 14
Lý thuyết Tính chất ba đường cao của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường cao của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
635 12 6
Lý thuyết Tính chất ba đường trung trực của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường trung trực của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
717 12 9
Lý thuyết Tính chất ba đường phân giác của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường phân giác của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
697 13 8
Tải xuống