Toptailieu.vn xin giới thiệu 20 câu trắc nghiệm Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC, hay nhất giúp học sinh lớp 10 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán.
Mời các bạn đón xem:
20 câu trắc nghiệm Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC
Lý thuyết
1. Các kiến thức cần nhớ
Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Cho hai đường thẳng d:y = ax + b (a ≠ 0) và d':y = a'x + b' (a' ≠ 0).
2. Các dạng toán thường gặp
Dạng 1: Chỉ ra vị trí tương đối của hai đường thẳng cho trước. Tìm tham số m để các đường thẳng thỏa mãn vị trí tương đối cho trước.
Phương pháp:
Cho hai đường thẳng d:y = ax + b (a ≠ 0) và d':y = a'x + b' (a' ≠ 0).
.
Dạng 2: Viết phương trình đường thẳng
Phương pháp:
+) Sử dụng vị trí tương đối của hai đường thẳng để xác định hệ số.
Ngoài ra ta còn sử dụng các kiến thức sau
+) Ta có y = ax + b với a ≠ 0, b ≠ 0 là phương trình đường thẳng cắt trục tung tại điểm A(0;b), cắt trục hoành tại điểm B(-;0).
+) Điểm M(xo;yo) thuộc đường thẳng y = ax + b khi và chỉ khi yo = axo + b.
Dạng 3: Tìm điểm cố định mà đường thẳng d luôn đi qua với mọi tham số m
Phương pháp:
Gọi M(x;y) là điểm cần tìm khi đó tọa độ điểm M(x;y) thỏa mãn phương trình đường thẳng d.
Đưa phương trình đường thẳng d về phương trình bậc nhất ẩn m.
Từ đó để phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn đúng thì a = = 0
Giải điều kiện ta tìm được x, y.
Khi đó M(x;y) là điểm cố định cần tìm.
Bài tập
Câu 1. Xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng d1 : và d2 :
A. Trùng nhau;
B. Song song;
C. Vuông góc ;
D. Cắt nhau nhưng không vuông góc.
Đáp án: B
Giải thích:
Đường thẳng d1 có 1(4;-6) và A(−3; 2) ∈ d1
Đường thẳng d2 có 2(-2;3)
Ta có: 1 = −2.2 nên 1 và 2 là hai vectơ cùng phương . Do đó d1 và d2 song song hoặc trùng nhau.
Mặt khác, thay điểm A(−3; 2) vào phương trình đường thẳng d2 ta có: ⇒ ⇔ (không thoả mãn)
Do đó điểm A thuộc d1 nhưng không thuộc d2. Vậy d1 song song với d2
Câu 2. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng ∆1 : 7x + 2y – 1 = 0 và ∆2 :
A. Trùng nhau;
B. Song song;
C. Vuông góc ;
D. Cắt nhau nhưng không vuông góc.
Đáp án: D
Giải thích:
Đường thẳng ∆1 có vectơ pháp tuyến 1(7;2)
Đường thẳng ∆1 có vectơ chỉ phương 2(1;-5) ⇒ 2(5;1)
Ta có : và 1.2 = 7.5 + 2.1 = 37 ≠
Vậy ∆1 và ∆2 cắt nhau nhưng không vuông góc.
Câu 3. Cho α là góc tạo bởi hai đường thẳng d1: a1x + b1y + c1 = 0 và d2: a2x + b2y + c2 = 0. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án: D
Giải thích:
Đường thẳng d1 và d2 lần lượt có vectơ pháp tuyến là: 1(a1;b1) và 2(a2;b2)
Góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 được xác định bởi:
cos(d1; d2) =
Câu 4. Cho điểm A(x0; y0) và đường thẳng ∆: ax + by + c = 0. Khoảng cách từ A đến đường thẳng ∆ được cho bởi công thức:
Đáp án: D
Giải thích:
Khoảng cách từ điểm A đến ∆ được tính bởi công thức: A; ∆) = .
Câu 5. Cho đường thẳng d1 có vectơ chỉ phương là 1 và đường thẳng d2 có vectơ chỉ phương là 2 . Hai đường thẳng d1 và d2 song song hoặc trùng nhau khi:
A. ∃k ∈ ℤ, 1 = k2;
B. ∀k ∈ ℝ, 1 = k2;
C. ∃k ∈ ℝ, 1 = k2;
D. ∃k > 0, 1 = k2.
Đáp án: C
Giải thích:
Để hai đường thẳng d1 và d2 song song hoặc trùng nhau thì 1 cùng phương với 2 nghĩa là tồn tại ∃k ∈ ℝ thỏa mãn 1 = k2.
Vậy ta chọn C.
Câu 6. Cho 4 điểm A(4; – 3) ; B(5; 1), C(2; 3) và D(– 2; 2). Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng AB và CD:
A. Trùng nhau;
B. Song song;
C. Vuông góc ;
D. Cắt nhau nhưng không vuông góc
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có: (1;4)
Phương trình đường thẳng AB nhận (1;4) làm vectơ chỉ phương nên nhận (4; – 1) làm vectơ pháp tuyến.
Ta có: (-4;-1)
Phương trình đường thẳng CD nhận (-4;-1) làm vectơ chỉ phương nên nhận (1; – 4) làm vectơ pháp tuyến.
Ta có nên hai vectơ và không cùng phương nên hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại một điểm.
Ta lại có: . = 4.1 + (– 1)(– 4) = 8 ≠ 0 nên AB và CD không vuông góc.
Câu 7. Tính góc tạo bởi hai đường thẳng d1 : 6x – 5y + 15 = 0 và d2 :
A. 30°;
B. 45°;
C. 60°;
D. 90°.
Đáp án: D
Giải thích:
Đường thẳng d1 có vectơ pháp tuyến 1(6;-5)
Đường thẳng d2 có vectơ chỉ phương 1(-6;5)
⇒ vectơ pháp tuyến của d2 là: 2(5;6)
Ta có: 1.2 = 6.5 + (−5).6 = 0 nên 1 và 2 vuông góc với nhau
Hay hai đường thẳng d1 và d2 vuông góc với nhau.
Vậy góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 là: 90°.
Câu 8. Khoảng cách giữa hai đường thẳng m: 6x – 8y + 3 = 0 và đường thẳng n: 3x – 4y – 6 = 0 bằng:
A. ;
B. ;
C. 2;
D. .
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có vectơ pháp tuyến của hai đường thẳng m và n lần lượt là:1(6;-8) và 2(3;-4)
Ta thấy 1 = 22 nên 1; 2 là hai vectơ cùng phương . Do đó m và n song song hoặc trùng nhau.
Chọn điểm A(2;0) ∈ (n)
Thay điểm A(2; 0) vào phương trình đường thẳng m ta có:6.2 – 8.0 + 3 = 15 ≠ 0
nên A ∉ (m)
Vậy m và n là hai đường thẳng song song
⇒ d(m; n) = d(A; m) = .
Câu 9. Khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng d1: x – 3y + 4 = 0 và d2 : 2x +3y - 1 = 0 đến đường thẳng ∆: 3x + y + 4 = 0 bằng
Đáp án: C
Giải thích:
Gọi A là giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2
Toạ độ điểm A thoả mãn hệ phương trình:
⇒
Vậy khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng ∆ là:
d(A; ∆) =
Câu 10. Cho điểm A(7; 4) và đường thẳng d : 3x – 4y + 8 = 0. Bán kính đường tròn tâm A và tiếp xúc với d là:
Đáp án: A
Giải thích:
Bán kính đường tròn tâm A và tiếp xúc với đường thẳng d là:
R = d(A,d) = .
Câu 11. Tìm khoảng cách từ điểm M(1; 2) đến đường thẳng m: 4x + 3y – 2 = 0
Đáp án: A
Giải thích:
Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng m là:
d(M;m) = .
Vậy khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng m bằng .
Câu 12. Góc tạo bởi hai đường thẳng d1: 2x – y – 10 = 0 và d2: x − 3y + 9 = 0
A. 30°;
B. 45°;
C. 60°;
D. 135°.
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có vectơ pháp tuyến của hai đường thẳng d1 và d2 lần lượt là: 1(2;-1); 2(1;-3);
Gọi α là góc giữa hai đường thẳng d1 và d2
Ta có: cos α = .
⇒ α = 45°.
Câu 13. Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng 7x – 3y + 16 = 0 và x + 10 = 0
A. (−10; −18);
B. (10; 18);
C. (−10; 18);
D. (10; −18).
Đáp án: A
Giải thích:
Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm của hệ phương trình:
Vậy giao điểm của hai đường thẳng là: (−10; −18).
Câu 14. Cho tam giác ABC có A(2; -1); B(2; -2) và C(0; -1). Độ dài đường cao kẻ từ A của tam giác ABC:
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có: = (-2;1)
Đường thẳng BC nhận là một vectơ chỉ phương , do đó đường thẳng BC có vectơ pháp tuyến là: = (1;2) và đi qua điểm C(0; -1).
Phương trình đường thẳng BC là: x + 2(y + 1) = 0 hay x + 2y + 2 = 0
Độ dài đường cao kẻ từ A của tam giác ABC là khoảng cách từ điểm A đến cạnh BC
⇒ d(A; BC) = .
Câu 15. Khoảng cách từ điểm M(0; 3) đến đường thẳng ∆: xcosα + ysinα + 3(2 – sinα) = 0 bằng
Đáp án: B
Giải thích:
Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng ∆ là:
Câu 16. Cho tam giác ABC có C(–1; 2), đường cao BH: x – y + 2 = 0, đường phân giác trong AN: 2x – y + 5 = 0 . Toạ độ điểm A là:
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có: (1;-1)
Đường cao BH vuông góc với AC nên đường thẳng AC nhận (1;-1) làm vectơ chỉ phương hay nhận (1;1) làm vectơ pháp tuyến.
Do đó phương đường thẳng AC đi qua điểm C(–1; 2) và có vectơ pháp tuyến (1;1) là: 1(x + 1) + 1(y – 2) = 0 ⇔ x + y – 1 = 0.
Điểm A là giao điểm của hai đường thẳng AC và AN nên toạ độ điểm A thoả mãn hệ phương trình sau: .
Câu 17. Cho ba đường thẳng d1: 2x + y – 1 = 0, d2 : x + 2y + 1 = 0; d3: mx – y – 7 = 0. Tìm giá trị của tham số m để 3 đường thẳng trên đồng quy.
A. m = 1;
B. m = 7;
C. m = 6;
D. m = 4.
Đáp án: C
Giải thích:
Gọi A là giao điểm của đường thẳng d1 và d2 nên toạ độ điểm A thoả mãn:
Ba đường thẳng đã cho đồng quy khi và chỉ khi d3 cũng đi qua điểm A hay A ∈ d3
⇒ m.1 – (–1) – 7 = 0
⇔ m = 6.
Vậy với m = 6 thì ba đường thẳng đã cho đồng quy.
Câu 18. Cho đường thẳng d1: 3x + 4y + 12 = 0 và d2 : . Tìm giá trị của tham số a để góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 bằng 45°.
A. a = hoặc a = −14;
B. a = hoặc a = −14;
C. a = 5 hoặc a = −14;
D. a = hoặc a = 5.
Đáp án: A
Giải thích:
Gọi α là góc giữa hai đường thẳng d1 và d2
Ta có: vectơ pháp tuyến của đường thẳng d1 là: (3; 4)
Đường thẳng d2 có vectơ chỉ phương là 2(a;-2) ⇒ vectơ pháp tuyến là 2 (2; a)
Theo giả thiết ta có:
Vậy với a = hoặc a = −14 thì góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 bằng 45°.
Câu 19. Cho tam giác ABC có phương trình các cạnh AB: 3x – y + 4 = 0, AC : x + 2y – 4 = 0, BC: 2x + 3y – 2 = 0. Khi đó diện tích tam giác ABC là:
Đáp án: B
Giải thích:
Vì AC ∩ AB = A nên toạ độ điểm A thoả mãn hệ phương trình sau:
Tương tự ta có: B và C (−8; 6)
Ta có: SABC = .d(A; BC).BC
Câu 20. Cho tam giác ABC có A(2; -1); B(2; -2) và C(0; -1). Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là:
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có:
Đường thẳng BC nhận là một vectơ chỉ phương , do đó đường thẳng BC có vectơ pháp tuyến = (1;2) là và đi qua điểm C(0; -1).
Khi đó phương trình đường thẳng BC là: x + 2(y + 1) = 0 hay x + 2y + 2 = 0
Mặt khác, ta có: SABC = p.r
Do đó bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là:
Xem thêm các bài giải Trắc nghiệm Toán lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 19: Phương trình đường thẳng
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.