Với giải chi tiết Câu 4 trang 13 Bài 7: Thơ Đường luật giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Ngữ văn 8. Mời các bạn đón xem:
Theo em, sự kết hợp giữa cảm xúc trào phúng và trữ tình đã giúp nhà thơ thể hiện được điều gì
Câu 4 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 6, SGK) Theo em, sự kết hợp giữa cảm xúc trào phúng và trữ tình đã giúp nhà thơ thể hiện được điều gì?
Trả lời:
Sự kết hợp giữa cảm xúc trào phúng và trữ tình là một đặc điểm trong thơ trào phúng Trần Tế Xương. Trào phúng mà không kết hợp với trữ tình thì sẽ khiến cho bài thơ trở nên khô khan, không đủ sức lay động lòng người. Hình ảnh trào phúng mà chứa đựng tâm sự, tình cảm của người viết, và thậm chí là nỗi đau mang tính thân phận của họ thì hình ảnh đó sẽ có sức lan toả sâu đậm, đọng lại mãi trong lòng người đọc. Thơ trào phúng của Tú Xương là vậy, tính trữ tình rất đậm nét đã tạo nên tiếng cười cay đắng trào nước mắt và đầy chất bị hải trong thơ ông, mà Vịnh khoa thi Hương là một trong những bài thơ tiêu biểu.
Sự “nghiêm túc” ở hai câu đề, tiếng cười châm biếm sâu cay ở các cầu thực và luận, tiếng kêu phẫn uất ở hai câu kết không phải chỉ để tạo nên những tiếng cười thuần tuý để cười mà qua tiếng cười, Trần Tế Xương muốn phơi bày nổi đau, nỗi nhục trước thực trạng của một đất nước vốn coi chuyện học hành là lẽ sống còn, là niềm kiêu hãnh. Vịnh khoa thi Hương là một bức tranh hiện thực ghi nhận một thời kì đau thương trong lịch sử khoa cử của dân tộc.
Ở đây, tác giả cũng chính là người đã tham gia trực tiếp vào kì thi đó. Ong là một trong những sĩ tử “đeo lọ” nên cảm giác về sự hài hước đến nhục nhã sẽ được tăng lên gấp bội phần trong bài thơ. Trần Tế Xương đã trượt kì thi này chi vì phạm huý, chỉ vì ông quá tài hoa, không thể gò mình trong những quy phạm oái oăm, nực cười của việc thi cử dưới chế độ phong kiến. Sự can thiệp của thực dân Pháp càng khiến cho các kì thi trở nên phức tạp, bệ rạc, hỗn loạn, tức cười hơn. Trào phúng ở đây, do vậy, còn có ít nhiều yếu tố tự trào. Trong nỗi đau của dân tộc, của thời đại còn có nỗi đau riêng của người dự thi, người cầm bút, người tài năng sinh ra không gặp thời. Do vậy, tiếng cười ở đây không phải là tiếng cười sảng khoái, chỉ thuần tuý hướng ngoại, hài hước, chỉ nhằm đến kẻ thù và bọn tay sai của chúng mà còn là tiếng cười cay đắng nuốt nước mắt vào trong, tiếng cười đầy chất bi thương, có tính hướng nội, tiếng cười của sự bất lực trước hoàn cảnh nghiệt ngã của số phận người trí thức trong buổi suy tàn của nền khoa cử nước nhà.
Đi từ cái hài đến cái bị, từ hướng ngoại đến hướng nội, từ hoàn cảnh của cả dân tộc đến thân phận của cá nhân, từ châm biếm gay gắt thực tại đến cảm giác nhục nhã, bất lực là những biểu hiện có tính vận động trong tiếng cười của Trần Tế Xương ở bài thơ Vịnh khoa thi Hương. Bài thơ không đơn thuần chỉ vịnh cảnh trường thi mà qua đó đã thể hiện nỗi lòng của người làm thơ, thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa cảm hứng trào phúng và trữ tình.
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Hãy tìm và chép lại ba bài thơ (thơ dân gian hoặc thơ có tác giả) viết về trầu cau.
Câu 2 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 3, SGK) Nghệ thuật sử dụng ngôn từ của Hồ Xuân Hương
Câu 3 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Bài Mời trầu thể hiện tâm trạng của tác giả với nhiều cung bậc cảm xúc
Câu 4 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Hãy phân tích biểu hiện của một trong những biện pháp nghệ thuật được Hồ Xuân Hương sử dụng trong bài thơ Mời trầu.
Câu 5 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Hãy xác định một số biểu hiện của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật trong bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hương.
Câu 6 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Màu sắc nào không có trong bài thơ Mời trầu?
Câu 7 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 6, SGK) Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về thể thơ, đề tài, thái độ của tác giả được thể hiện trong bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hương với bài ca dao sau:
Câu 8 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: GIỄU NGƯỜI THI ĐỖ
Câu 1 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Hãy chỉ ra một vài biểu hiện cho thấy Vịnh khoa thi Hương là một bài thơ Đường luật trào phúng.
Câu 2 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Phân tích ý nghĩa trào phúng của nghệ thuật sử dụng phép đối, nghệ thuật sử dụng ngôn từ ở hai câu thực và hai câu luận của bài thơ.
Câu 3 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 5, SGK) Xác định sắc thái giọng điệu của tác giả trong hai câu kết
Câu 4 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 6, SGK) Theo em, sự kết hợp giữa cảm xúc trào phúng và trữ tình đã giúp nhà thơ thể hiện được điều gì?
Câu 5 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Em ấn tượng nhất với nhân vật nào trong bài thơ? Vì sao?
Câu 6 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Viết một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng) diễn tả lại quang cảnh trường thi trong bài Vịnh khoa thi Hương của Trần Tế Xương, qua đó làm rõ thái độ trọng danh dự và tâm sự lo nước, thương đời của nhà thơ.
Câu 7 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: TIẾN SĨ GIẤY
Câu 1 trang 14 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Câu thơ đầu nói về cảnh vật gì và cảnh vật đó được miêu tả như thế nào?
Câu 2 trang 15 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 3, SGK) Xác định vị trí đứng ngắm thác nước của Lý Hạch và cho biết lợi thế của việc chọn điểm nhìn đó để quan sát và miêu tả cảnh vật.
Câu 3 trang 15 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Vẻ đẹp của thác nước đã được Lý Bạch miêu tả như thế nào trong cả bài thơ?
Câu 4 trang 15 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Dòng nào sau đây diễn tả đúng nghĩa của câu thơ: “Dao khan bộc bố quải tiền xuyên”?
Câu 5 trang 15 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Ở câu thơ cuối, để diễn tả vẻ đẹp hoành tráng và huyền ảo của thác nước, nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Câu 6 trang 15 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 6, SGK) Qua vẻ đẹp của cảnh vật được miêu tả trong bài thơ, em có thể thấy được những nét gì trong tâm hồn và tính cách của Lý Bạch?
Câu 7 trang 15 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: NGẮM CẢNH CHIỀU Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG
Câu 1 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 1, SGK) Xác định thể loại và các câu mang vần của bài Cảnh khuya. Nêu chủ đề của tác phẩm.
Câu 2 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 2, SGK) Qua hai câu thơ đầu, cảnh khuya của núi rừng Việt Bắc hiện lên như thế nào?
Câu 3 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 3, SGK) Phân tích hai câu thơ cuối bài. Qua đó, em hiểu thêm được gì về con người tác giả?
Câu 4 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh) là:
Câu 5 trang 17 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Qua nội dung bài thơ, hãy trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ Hồ Chí Minh.
Câu 6 trang 17 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Hãy tìm một bài thơ khác của Hồ Chí Minh cũng có hình ảnh trăng. So sánh việc thể hiện hình ảnh trăng trong bài Cảnh khuya và bài thơ vừa tìm được.
Câu 7 trang 17 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: LAI TÂN
Câu 1 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Bài tập 1, SGK) Xác định biện pháp tu từ đảo ngữ trong những câu dưới đây Nêu tác dụng của mỗi biện pháp tu từ đó.
Câu 2 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Bài tập 3, SGK) Xác định câu hỏi tu từ trong những câu dưới đây. Nêu tác dụng của mỗi câu hỏi tu từ đó.
Câu 3 trang 19 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Bài tập 4, SGK) Ghép các từ tượng hình, từ tượng thanh (in đậm) ở cột A với nghĩa phù hợp ở cột B:
Câu 4 trang 19 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Tìm biện pháp tu từ đảo ngữ trong những câu in đậm dưới đây. Nêu tác dụng của mỗi biện pháp tu từ đó đối với việc liên kết câu.
Câu 5 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Tìm một số từ tượng hình gợi tả: - Tư thế ngồi của người, ví dụ: ngồi chễm chệ.....
Câu 6 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh trong những câu dưới đây (ở tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố); chỉ ra nghĩa của mỗi từ tìm được.
Câu 1 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Thế nào là phân tích một tác phẩm thơ? Để viết được bài văn phân tích một bài thơ, em cần chú ý những gì?
Câu 2 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Kiểu bài nghị luận phân tích một tác phẩm thơ giống và khác kiểu bài nghị luận phân tích một tác phẩm truyện (Bài 6) như thế nào?
Câu 3 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Từ đề văn trong mục 2. Thực hành (SGK, trang 48): Phân tích bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” của Trần Tế Xương, hãy phát triển nội dung các ý đã nêu trong phần thân bài.
Câu 4 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Để rèn luyện kĩ năng phân tích tác dụng của hình thức thơ, em cần chú ý những gì?
Câu 1 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Để nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về bài thơ, em cần chú ý những yêu cầu nào?
Câu 2 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Nội dung nói và nghe ở mục 2. Thực hành có liên quan như thế nào đến nội dung đọc hiểu và viết ở Bài 7? Kĩ năng nào cần chú trọng hơn?
Câu 3 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Nêu các yêu cầu kiểm tra, chỉnh sửa của hoạt động nói và nghe cần chú ý trong tiết học này.
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
III. Bài tập viết trang 11
IV. Bài tập nói và nghe trang 11
I. Bài tập đọc hiểu trang 11
II. Bài tập tiếng Việt trang 18, 19, 20
III. Bài tập viết trang 20