Với tổng hợp Nội dung chính các tác phẩm Ngữ văn lớp 11 chính xác nhất sách Kết nối tri thức giúp học sinh nắm được Nội dung chính văn bản từ đó học tốt môn Ngữ văn 11.
Nội dung chính Cây diêm cuối cùng (chuẩn nhất) - Ngữ văn 11 Kết nối tri thức
Nội dung chính Cây diêm cuối cùng
Cây diêm cuối cùng khắc họa hình ảnh nhân vật “tôi” trong cuộc chiến đấu ở đỉnh núi Hy Mã Lạp Sơn, câu chuyện cảm động cây diêm cuối cùng giữa hai nhân vật kẻ thù sau đó và những suy nghĩ về tình cảm con người trong cuộc sống..
Bố cục Cây diêm cuối cùng
– Phần 1: Giới thiệu nhân vật chính và hoàn cảnh.
– Phần 2: Tường thuật chi tiết về cuộc chiến giữa hai bên trên đỉnh Hy Mã lạp sơn. Sự kiện chính là nhân vật chính ‘Tôi’ và kẻ thù có chung số phận trong một ngôi nhà bỏ hoang trên núi.
– Phần 3: Nhân vật “tôi” suy ngẫm về sự sống sót của mình và trận đấu và que diêm cuối cùng.
Đọc tác phẩm Cây diêm cuối cùng
Đang cập nhật...
Tóm tắt Cây diêm cuối cùng
Tác phẩm Cây diêm cuối cùng kể về câu chuyện chiến tranh trên đỉnh núi cao Hy Mã Lạp Sơn của nhân vật “tôi”, cuộc chiến cứ diễn ra dai dẳng cho đến khi hai bên kiệt sức, nhân vật “tôi” lần mò đi theo vách núi và thiếp đi cho đến khi tỉnh lại vừa đói và mệt thì nhìn thấy một ngôi chùa không một bóng người, thấy một bóng người đang ngồi, sau đó chĩa súng vào nhân vật “tôi”. Sau đó, nhìn bộ quân phục và biết hai người là kẻ thù, lúc đó nhân vật tôi vo cùng sợ hãi, cả hai bị cơn bão tuyết thổi tốc vào ngôi nhà này. Sau đó là những lần quẹt diêm để nhóm lửa, người kia quăng cho nhân vật tôi một mẩu giấy, súng vẫn chìa về phía nhân vật “tôi”, quẹt nhiều lần đến cây diêm cuối cùng thì ngọn lửa cháy, chúng tôi vẫn còn sống. Từ đó, trong suy nghĩ của nhân vật “tôi” hiện lên nhiều câu hỏi, nhất là cây diêm cuối cùng và ngọn lửa thắp sáng từ người mà anh coi là kẻ thù.
Ý nghĩa nhan đề Cây diêm cuối cùng
Đang cập nhật...
Giá trị nội dung Cây diêm cuối cùng
– Lên án sự thờ ơ, vô cảm của xã hội:
Tác giả thông qua kết thúc truyện lên án sự thờ ơ và vô cảm của xã hội. Người đáng lên án đầu tiên là cha của cô bé, người đã đối xử tàn ác và nhẫn tâm với con mình, thậm chí đánh đập và bạo hành cô bé. Điều này thể hiện sự tha hóa và bất đạo đức của người cha.
Không chỉ vậy, xã hội cũng được lên án khi họ không thể mua cho cô bé một bao diêm hay giúp đỡ cô bé một cách nhân đạo. Họ chỉ quan tâm đến bản thân mình và không thể hiểu được tâm hồn và khát khao giản dị của cô bé. Khi thấy xác cô bé bên đường, họ chỉ có thể nói một câu xanh rờn “Chắc nó muốn sưởi ấm!” thể hiện sự thờ ơ và vô tâm.
– Tấm lòng nhân đạo của tác giả:
Tác giả thể hiện tấm lòng nhân đạo thông qua việc đồng cảm và thương xót trước số phận bất hạnh của cô bé bán diêm. Tác giả cảm thông với những ước mơ và khát khao giản dị, chân thành của con người nhỏ bé. Tác giả cũng lên án, tố cáo sự thơ ơ, vô tâm, vô cảm của một phần trong xã hội.
Tác giả hướng đến sự giải thoát cho cô bé bằng cách đưa cô đoàn tụ với bà của mình trên Thiên đàng, dưới sự bảo vệ của Chúa. Điều này thể hiện sự hy vọng vào một cuộc sống tốt đẹp hơn sau cái chết của cô bé.
Giá trị nghệ thuật Cây diêm cuối cùng
- Kết hợp yếu tố tự sự và trữ tình độc đáo
- Tính chất lạ lùng, có màu sắc hư cấu thể hiện tư tưởng và suy tư của tác giả
Xem thêm các bài Soạn Nội dung chính Ngữ văn 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Nội dung chính Và tôi vẫn muốn mẹ
Nội dung chính Nữ phóng viên đầu tiên
Nội dung chính Trí thông minh nhân tạo
Nội dung chính Pa-ra-lim-pích (Paralympic): Một lịch sử chữa lành những vết thương
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.