Toán 9 Ôn tập chương 1 | Giải Toán lớp 9

622

Toptailieu.vn giới thiệu Giải bài tập Toán 9 Ôn tập chương 1 chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Căn bậc hai lớp 9.

Giải bài tập Toán 9 Ôn tập chương 1

Trả lời câu hỏi giữa bài:

Trả lời phần câu hỏi 1 trang 39 SGK toán 9 tập 1 :Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a không âm. Cho ví dụ.

Lời giải:

Để x là căn bậc hai số học của số a không âm thì x0 và x2=a. 

Ví dụ: số 2 là căn bậc hai số học của 4 vì 2>0 và 22=4.

Trả lời phần câu hỏi 2 trang 39 SGK toán 9 tập 1 :Chứng minh a2=|a| với mọi số a.

Phương pháp giải:

Nếu x0 và x2=a thì x là căn bậc hai số học của số a không âm. 

Lời giải:

Ta xét hai trường hợp:

+) Nếu a>0|a|=a|a|2=a

+) Nếu a<0|a|=a|a|2=(a)2=a2

Hay ta luôn có (|a|)2=a2(1) mà |a|0 với mọi a  (2)

Từ (1) và (2) suy ra |a| là căn bậc hai số học của a2 hay a2=|a|

Trả lời phần câu hỏi 1 trang 39 SGK toán 9 tập 1 :Biểu thức A phải thỏa mãn điều kiện gì để A xác định? 

Lời giải:

Ta có: A xác định khi A0 hay nói cách khác : điều kiện xác định của căn bậc hai là biểu thức lấy căn không âm. Trả lời phần câu hỏi 1 trang 39 SGK toán 9 tập 1 :Phát biểu và chứng minh định lí về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Cho ví dụ. 

Phương pháp giải:

Nếu x0 và x2=a thì x là căn bậc hai số học của số a không âm. 

Lời giải:

Định lí: Nếu a0 và b0 thì ab=a.b

Chứng minh:  Vì a0,b0ab0, do đó a,b,ab đều xác định

Ta có: (a.b)2=(a)2.(b)2=a.b

Do a0,b0a.b0

Vậy a.b là căn bậc hai số học của tích ab 

Hay a.b=ab

Ví dụ: 49.36=49.36=7.6=42

Trả lời phần câu hỏi 1 trang 39 SGK toán 9 tập 1 :Phát biểu và chứng minh định lí về mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Cho ví dụ. 

Phương pháp giải:

Nếu x0 và x2=a thì x là căn bậc hai số học của số a không âm. 

Lời giải:

Định lý: Nếu a0,b>0 thì ab=ab

Chứng minh:

Do a0,b>0 nên ab xác định

Ta có: (ab)2=(a)2(b)2=ab(1)

Mặt khác a0,b>0ab0 (2)

Từ (1) và (2) suy ra ab là căn bậc hai số học của ab

Hay ab=ab 

Ví dụ: 1681=1681=49

Bài tập trang 40-41 SGK Toán 9
Bài 70 trang 40 SGK Toán 9 tập 1 :Tìm giá trị các biểu thức sau bằng cách biến đổi, rút gọn thích hợp

a)2581.1649.1969                            

b)3116.21425.23481

c)640.34,3567                                    

d)21,6.810.11252

Phương pháp giải:

AB=A.B(A0,B0)A2=|A|

Lời giải:

a) 

2581.1649.1969=2581.1649.1969=(59)2.(47)2.(143)2=59.47.143=4027

b) 

3116.2142523481=4916.6425.19681=4916.6425.19681=(74)2.(85)2.(149)2=74.85.149=19645

c)

640.34,3567=640.34,3567=64.343567=64.49.781.7=64.4981=64.4981=8.79=569

d) 

21,6.810.11252=21,6.810.(11252)=216.81.(11+5)(115)=36.6.92.42.6=362.92.42=36.9.4=1296

Bài 71 trang 40 SGK Toán 9 tập 1 :Rút gọn các biểu thức sau:

a)(83.2+10)25 

b) 0,2(10)2.3+2(35)2

c)(12.1232.2+45.200):18

d)2(23)2+2.(3)25(1)4

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức:

AB=A.B(A0,B0)A2=|A|

AB=1|B|AB;AB=ABB(B>0) 

Lời giải:

a) (83.2+10)25=8.23.2.2+10.25=163.2+205=426+22.55=46+255=2+5

b) 0,2(10)2.3+2(35)2=0,2|10|3+2|35|=0,2.10.3+2(53)=23+2523=25

c) (12.1232.2+45.200):18=(12222322+45102.2):18=(1222322+45.102):18=(142322+82):18=(1432+8).2:18=2742.8=542

d) 2(23)2+2.(3)25(1)4=2|23|+|3|25.(1)2=2(32)+325

(vì 23<0)

=622+325=1+2

Bài 72 trang 40 SGK Toán 9 tập 1 :Phân tích thành nhân tử (với các số x, y, a, b không âm và a ≥ b)

a)xyyx+x1

b)axby+bxay

c)a+b+a2b2

d)12xx

Phương pháp giải:

Phân tích rồi nhóm các hạng tử có phần giống nhau lại với nhau đặt nhân tử chung để đưa về dạng A(x).B(x).C(x)

Lời giải:

a) xyyx+x1=y.x.xyx+x1=yx(x1)+(x1)=(x1)(yx+1) 

 

b) A(x).B(x).C(x)

c)a+b+a2b2=a+b+(a+b)(ab)=a+b+a+b.ab=a+b(1+ab) 

d) 12xx=124x+3xx=4(3x)+x(3x)=(3x)(4+x)

Bài 73 trang 40 SGK Toán 9 tập 1 :Rút gọn rồi tính giá trị của các biểu thức sau:

a)√-9a−√9+12a+4a2 tại a=−9

b) 1+3mm−2√m2−4m+4 tại m=1,5

c) √1−10a+25a2−4a tại a=√2

d) 4x−√9x2+6x+1 tại  x=−√3

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức: √A2=|A|

Lời giải:

a) √−9a−√9+12a+4a2

=√−9a−√32+2.3.2a+(2a)2=

√32.(−a)−√(3+2a)2

=3√−a−|3+2a|

Thay a = - 9 ta được:

3√9−|3+2.(−9)|=3.3−|−15|=9−15=−6

b)

Điều kiện m≠2 

1+3mm−2√m2−4m+4

=1+3mm−2√m2−2.2.m+22

=1+3mm−2√(m−2)2

=1+3m|m−2|m−2                                                             

={1+3m(vớim−2>0)1−3m(vớim−2<0)

={1+3m(vớim>2)1−3m(vớim<2)

m=1,5<2.

Vậy giá trị biểu thức tại m=1,5 là 1–3m=1−3.1,5=−3,5

c)

√1−10a+25a2−4a

=√1−2.1.5a+(5a)2−4a

=√(1−5a)2−4a

=|1−5a|−4a

={1−5a−4a(với1−5a≥0)5a−1−4a(với1−5a<0)

={1−9a(vớia≤15)a−1(vớia>15)

Vì a=√2>15 .

Vậy giá trị của biểu thức tại a=√2 là a−1=√2−1

d)

4x−√9x2+6x+14x−√(3x)2+2.3x+1

=4x−√(3x+1)2

=4x−|3x+1|

={4x−(3x+1)(với3x+1≥0)4x+(3x+1)(với3x+1<0)

={4x−3x−1(với3x≥−1)4x+3x+1(với3x<−1)

={x−1(vớix≥−13)7x+1(vớix<−13)

Vì x=−√3<−13 .

Giá trị của biểu thức tại x=−√3 là 7x+1=7.(−√3)+1=−7√3+1

Chú ý: Các em có thể không phá dấu giá trị tuyệt đối mà thay trực tiếp giá trị của biến vào. 

Bài 74 trang 40 SGK Toán 9 tập 1 :Tìm x, biết:

a)(2x1)2=3

b)5315x15x2=1315x

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức A2=|A| 

Đưa về dạng |A|=m(m0)[A=mA=m

Lời giải:

a) (2x1)2=3
|2x1|=3

[2x1=32x1=3[2x=42x=2[x=2x=1

Vậy x=1;x=2.

b)

Điều kiện: x0

5315x15x2=1315x5315x15x1315x=2(53113)15x=21315x=215x=615x=36x=125(thamãn)

Vậy x=125.

Bài 75 trang 40 SGK Toán 9 tập 1 :Chứng minh các đẳng thức sau: 

a)(236822163).16=1,5

b) (14712+15513):175=2

c) ab+baab:1ab=ab với a, b dương và a ≠ b

d)(1+a+aa+1)(1aaa1)=1a với a ≥ 0 và a ≠ 1

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức AB=A.B(A0,B0) và các hằng đẳng thức để biến đổi phân tích các tử (mẫu) thành nhân tử ( nếu có thể) để rút gọn. 

Lời giải:

a)

VT=(236822163).16=(2.2.3622.2262.63).16=(2.662226.63).16=[6(21)2(21)663].16=(6226).16=(62462).16=(326).16=32=1,5=VP  

b)

VT=(14712+15513):175=(7.2712+5.3513):175=[7(21)12+5(31)13]:175=(75)(75)=(7+5)(75)=(75)=2=VP

c)

VT=ab+baab:1ab=a.a.b+b.b.aab:1ab=a.ab+b.abab:1ab=ab(a+b)ab.(ab)=(a+b).(ab)=ab=VP

d)

VT=(1+a+aa+1)(1aaa1)=(1+a.a+aa+1)(1a.aaa1)=[1+a(a+1)a+1][1a(a1)a1]=(1+a)(1a)=1(a)2=1a=VP

Bài 76 trang 41 SGK Toán 9 tập 1 :Cho biểu thức

Q=aa2b2(1+aa2b2):baa2b2 với a > b > 0

a) Rút gọn Q

b) Xác định giá trị của Q khi a = 3b

Phương pháp giải:

a) Biến đổi trong ngoặc trước sau đó áp dụng hằng đẳng thức (ab)(a+b)=a2b2 để biến đổi và rút gọn Q.

b) Thay a=3b vào biểu thức đã rút gon để tính toán.

Lời giải:

 a)  

aa2b2(1+aa2b2):baa2b2=aa2b2a+a2b2a2b2.aa2b2b=aa2b2a2(a2b2)2ba2b2=aa2b2a2(a2b2)ba2b2=aa2b2b2b.a2b2=aa2b2ba2b2=aba2b2=ab.abab.a+b(doa>b>0)=aba+b 

Vậy Q=aba+b. 

b) Thay a=3b  vào Q=aba+b  ta được:

Q=3bb3b+b=2b4b=2b2.2b=12=22

Lý thuyết Ôn tập chương 1

1. Căn bậc hai số học

+) Căn bậc hai của một số không âm là số x sao cho x2=a.

+) Số dương a có đúng hai căn bậc hai là a (và gọi là căn bậc hai số học của a) và a.

+) Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0 và nó cũng là căn bậc hai số học của 0.

+) Với hai số không âm a,b, ta có a<ba<b.

2. Căn thức bậc hai

+) Với A là một biểu thức đại số, ta gọi A là căn thức bậc hai của A.

+) A xác định (hay có nghĩa)  khi A lấy giá trị không âm tức là A0.

A2=|A|={AkhiA0AkhiA<0.

 3. Liên hệ giữa phép nhân, phép chia với phép khai phương

Khai phương một tích: A.B=A.B(A0,B0)

Nhân các căn bậc hai:   A.B=A.B(A0,B0)

Khai phương một thương:   AB=AB(A0,B>0)

Chia căn bậc hai:   AB=AB(A0,B>0)

4. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

Với A0 và B0 thì A2B=AB

Với A<0 và B0 thì A2B=AB

Với A0 và B0 thì AB=A2B

Với A<0 và B0 thì AB=A2B

Với A.B0 và B0 thì AB=AB|B|

Với B>0 thì AB=ABB

Với A>0 và AB2 thì CA±B=C(AB)AB2

Đánh giá

0

0 đánh giá