Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 73 Bài tập cuối chương 9

608

Với giải Câu hỏi trang 73 Toán 10 Tập 2 Chân trời sáng tạo trong Bài tập cuối chương 9 học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 73 Bài tập cuối chương 9

Bài 1 trang 73 Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho bốn điểm A(2;1),B(1;4),C(4;5),D(5;2)

a) Chứng minh ABCD là một hình vuông

b) Tìm tọa độ tâm của hình vuông ABCD

Phương pháp giải

a)       Bước 1: Tính AB, BC, CD, DA (Chứng minh AB=BC=CD=DA)

          Bước 2: Chứng minh ABBC thông qua tích vô hướng

b) Sử dụng tính chất trung điểm M(xA+xB2;yA+yB2) với là trung điểm của AB

Lời giải 

a) Ta có: AB=(1;3),BC=(3;1),CD=(1;3),DA=(3;1)

Suy ra AB=BC=CD=DA=10

Mặt khác AB.BC=(1).3+3.1=0ABBC

Vậy ABCD là hình vuông

b) Ta có ABCD là hình vuông, nên tâm là trung điểm của đoạn thẳng AC

Vậy tọa độ điểm là I(3;3)

Bài 1 trang 73 Toán 10 Tập 2 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Bài 2 trang 73 Toán 10 Tập 2: Cho AB và CD là hai dây cung vuông góc tại E của đường tròn (O) .Vẽ hình chữ nhật AECF. Dùng phương pháp tọa độ mặt phẳng để chứng minh EF vuông góc với DB

Phương pháp giải

Bước 1: Xét với đường tròn bất kì, cho tọa độ các điểm A, B, C, D

Bước 2: Xác định tọa độ điểm E, F

Bước 3: Tính EF.DB, suy ra vuông góc

Lời giải 

Xét với đường tròn (O) có phương trình (O):(x3)2+(y4)2=25

Cho các điểm A(0;0),B(0;8),C(8;4),D(2;4) nằm trên đường tròn (O) và thỏa mãn AB vuông góc với CD

Bài 2 trang 73 Toán 10 Tập 2 Chân trời sáng tạo  (ảnh 1)

Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A, B có dạng x=0

Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm C, D có dạng y=4

Ta có AB vuông góc với CD tại điểm nên tọa độ điểm là nghiệm của hệ sau:

{x=0y=4E(0;4)

Gọi tọa độ của điểm là: F(x;y)

ACEF là hình chữ nhật nên AF=EC, mặt khác ta có: AF=(x;y),EC=(8;0)

Suy ra tọa độ điểm là: F(8;0)

EF=(8;4),DB=(2;4)EF.BD=8.2+(4).4=0EFBD

Vậy ta chứng minh được EF vuông góc với DB

Bài 3 trang 73 Toán 10 Tập 2: Tìm tọa độ giao điểm và góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 trong mỗi trường hợp sau:

a) d1:xy+2=0 và d2:x+y+4=0

b) d1:{x=1+ty=3+2t và d2:x3y+2=0

c)  d1:{x=2ty=5+3t và d2:{x=1+3ty=3+t

Phương pháp giải 

+) Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm của hệ phương trình tạo bởi hai phương trình đường thẳng

+) Góc giữa hai đường thẳng được tính bằng công thức cos(d1,d2)=|a1a2+b1b2|a12+b12.a22+b22 với n1=(a1;b1),n2=(a2;b2) lần lượt là vectơ pháp tuyến của đường thẳng d1 và d2

Lời giải 

a) Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm của hệ sau:

{xy+2=0x+y+4=0{x=3y=1

cos(d1,d2)=|1.1+(1).1|12+(1)2.12+12=0d1d2

Vậy hai đường thẳng d1 và d2 vuông góc với nhau tại điểm có tọa độ (3;1)

b) Đường thẳng d1 có phương trình tổng quát là: d1:2xy+1=0

Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm của hệ sau:

{2xy+1=0x3y+2=0{x=15y=35

cos(d1,d2)=|2.(1)+1.(3)|22+(1)2.12+(3)2=22(d1,d2)=45

Vậy hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại điểm có tọa độ (15;35) và góc giữa chúng là 45

c) Đường thẳng d1 và d2 lần lượt có phương trình tổng quát là:

d1:3x+y11=0,d2:x3y+8=0

Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm của hệ sau:

{3x+y11=0x3y+8=0{x=52y=72

cos(d1,d2)=|3.1+1.(3)|32+12.12+(3)2=0(d1,d2)=90

Vậy hai đường thẳng d1 và d2 vuông góc tại điểm có tọa độ (52;72)

Đánh giá

0

0 đánh giá