Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 74 Bài tập cuối chương 9

278

Với giải Câu hỏi trang 74 Toán 10 Tập 2 Chân trời sáng tạo trong Bài tập cuối chương 9 học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 74 Bài tập cuối chương 9

Bài 4 trang 74 Toán 10 Tập 2: Tính bán kính của đường tròn tâm M(2;3) và tiếp xúc với đường thẳng d:14x5y+60=0

Phương pháp giải

Đường tròn với tâm M(x;y) và tiếp tuyến d: ax+by+c=0  R=d(M,d)=|ax+by+c|a2+b2 

Lời giải 

Bán kính của đường tròn là:

R=d(M,d)=|14.(2)5.3+60|142+(5)2=22113

Vậy bán kính cần tìm là 22113

Bài 5 trang 74 Toán 10 Tập 2: Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng: Δ:6x+8y13=0 và Δ:3x+4y27=0

Phương pháp giải

Cho Δ//Δ, khi đó: d(Δ,Δ)=d(M,Δ)=|ax+by+c|a2+b2 với M(x;y)Δ bất kì và Δ:ax+by+c=0

Lời giải 

Ta có 63=841327 nên hai đường thẳng này song song với nhau.

Chọn điểm A(9;0)Δ ta có:

d(Δ,Δ)=d(A,Δ)=|6.9+8.013|62+82=4110

Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng đã cho là 4110

Bài 6 trang 74 Toán 10 Tập 2: Tìm tâm và bán kính của các đường tròn có phương trình:

a) (x2)2+(y7)2=64

b) (x+3)2+(y+2)2=8

c) x2+y24x6y12=0

Phương pháp giải

+) Với phương trình có dạng (xa)2+(yb)2=R2 thì đường tròn có tâm là I(a;b) và bán kính R

+) Với phương trình có dạng x2+y22ax2by+c=0 thì đường tròn có tâm là I(a;b) và bán kính R=a2+b2c

Lời giải 

a) Phương trình đường tròn (x2)2+(y7)2=64 có dạng (xa)2+(yb)2=R2 nên đường tròn có tâm là I(2;7) và bán kinh R=64=8

b) Phương trình đường tròn (x+3)2+(y+2)2=8 có dạng (xa)2+(yb)2=R2 nên đường tròn có tâm là I(3;2) và bán kinh R=8=22

c) Phương trình đường tròn x2+y24x6y12=0 có dạng x2+y22ax2by+c=0 nên đường tròn có tâm là I(2;3) và bán kinh R=22+32+12=5

Bài 7 trang 74 Toán 10 Tập 2: Lập phương trình đường tròn trong các trường hợp sau:

a) Có tâm I(2;4) và bán kính bằng 9

b) Có tâm I(1;2) và đi qua điểm A(4;5)

c) Đi qua hai điểm A(4;1),B(6;5) và có tâm nằm trên đường thẳng 4x+y16=0

d) Đi qua gốc tọa độ và cắt 2 trục tọa độ tại các điểm có hoành độ a và tung độ là b

Phương pháp giải

a) Với tâm là I(a;b) và bán kính R, phương trình đường tròn có dạng (xa)2+(yb)2=R2

b)       Bước 1: Xác định bán kính (khoảng cách IA)

          Bước 2: Viết phương trình như câu a)

c)       Bước 1: Từ phương trình mà tâm nằm trên đó, gọi tọa độ tâm qua một ẩn

          Bước 2; Giải phương trình IA=IB tìm tọa độ điểm (với là tâm đường tròn)

          Bước 3: Viết phương trình đường tròn như câu a)

d)       Bước 1: Giả sử phương trình đường tròn có dạng x2+y22mx2ny+p=0 (với tâm I(m;n),R=m2+n2p

          Bước 2: Thay tọa độ các điểm theo giả thiết vào phương trình, xác định m, n, p)

          Bước 3: Xác định phương trình đường tròn

Lời giải 

a) Ta có phương trình đường tròn là (C1):(x+2)2+(y4)2=81

b) Ta có: IA=(3;3)IA=32=R

Suy ra phương trình đường tròn là; C2:(x1)2+(y2)2=18

c) Vì tâm đường tròn nằm trên đường thẳng 4x+y16=0 nên có tọa độ I(a;164a)

Ta có: IA=(a4)2+(164a1)2,IB=(a6)2+(164a5)2

A, B thuộc đường tròn nên IA=IB(a4)2+(164a1)2=(a6)2+(164a5)2

(a4)2+(164a1)2=(a6)2+(164a5)2(a4)2+(154a)2=(a6)2+(114a)228a=84a=3

Suy ra tâm đường tròn là I(3;4), bán kính R=IA=10

Phương trình đường tròn trên là (C3):(x3)2+(y4)2=10

d) Giả sử phương trình đường tròn có dạng x2+y22mx2ny+p=0 (với tâm I(m;n),R=m2+n2p)

Đường tròn đi qua gốc tọa độ và cắt 2 trục tọa độ tại các điểm có hoành độ a và tung độ là b nên ta có hệ phương trình:

Ta có điều kiện a,b0, vì khi bằng 0 thì trùng với gốc tọa độ

{02+022m.02n.0+p=0a2+022ma2n.0+p=002+b22m.02nb+p=0{p=0a22ma=0b22nb=0{p=0m=a2n=b2

Vậy phương trình chính tắc của đường tròn trên là x2+y2axby=0

Bài 8 trang 74 Toán 10 Tập 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C):(x5)2+(y3)2=100 tại điểm M(11;11)

Phương pháp giải 

Bước 1: Xác định vectơ pháp tuyến của đường thẳng (là vectơ IM với là tâm đường tròn)

Bước 2: Viết phương trình đường thẳng đó a(xx0)+b(yy0)=0 với n=(a;b) là vectơ pháp tuyến và M(x0;y0) thuộc đường thẳng

Lời giải 

Ta có tâm của đường tròn I(5;3)

Tiếp tuyến nhận vectơ IM làm vectơ pháp tuyến nên ta có: n=IM=(6;8)

Điểm nằm trên tiếp tuyến nên ta có phương trình:

6(x11)+8(y11)=03x+4y77=0

Vậy phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C):(x5)2+(y3)2=100 tại điểm M(11;11) là 3x+4y77=0

Bài 9 trang 74 Toán 10 Tập 2: Tìm tọa độ các tiêu điểm, tọa độ các đỉnh, độ dài trục lớn và trục nhỏ của các elip sau:

a) x2100+y216=1

b) x225+y216=1

c) x2+16y2=16

Phương pháp giải

Bước 1: Đưa phương trình về dạng phương trình chính tắc của elip

Bước 2: Phương trình có dạng x2a2+y2b2=1c=a2b2ta có:

         Tọa độ các tiêu điểm: F1(c;0),F2(c;0)

          Tọa độ các đỉnh: A(0;b),B(a;0),C(0;b),D(a;0)

          Độ dài trục lớn 2a

          Độ dài trục nhỏ 2b

Lời giải 

a) Phương trình x2100+y216=1 đã có dạng phương trình chính tắc x2a2+y2b2=1 nên ta có: a=10,b=4c=a2b2=10242=221

Suy ra ta có:

Tọa độ các tiêu điểm: F1(221;0),F2(221;0)

Tọa độ các đỉnh: A(0;4),B(10;0),C(0;4),D(10;0)

Độ dài trục lớn 20

Độ dài trục nhỏ 8

b) Phương trình x225+y216=1 đã có dạng phương trình chính tắc x2a2+y2b2=1 nên ta có: a=5,b=4c=a2b2=5242=3

Suy ra ta có:

Tọa độ các tiêu điểm: F1(3;0),F2(3;0)

Tọa độ các đỉnh: A(0;4),B(5;0),C(0;4),D(5;0)

Độ dài trục lớn 10

Độ dài trục nhỏ 8

c) x2+16y2=16x216+y21=1

Vậy ta có phương trình chính tắc của elip đã cho là x216+y21=1

Suy ra a=4,b=1c=a2b2=4212=15

Từ đó ta có:

Tọa độ các tiêu điểm: F1(15;0),F2(15;0)

Tọa độ các đỉnh: A(0;1),B(4;0),C(0;1),D(4;0)

Độ dài trục lớn 8

Độ dài trục nhỏ 2

Bài 10 trang 74 Toán 10 Tập 2: Viết phương trình chính tắc của elip thỏa mãn từng điều kiện:

a) Đỉnh (5;0),(0;4)

b) Đỉnh (5;0), tiêu điểm (3;0)

c) Độ dài trục lớn 16, độ dài trục nhỏ 12

d) Độ dài trục lớn 20, tiêu cự 12

Phương pháp giải

Bước 1: Xác định a, b, c

Bước 2: Viết phương trình chính tắc của elip có dạng x2a2+y2b2=1c=a2b2

Lời giải

a) Từ giả thiết ta có a=5,b=4

Suy ra phương trình chính tắc của elip là: x225+y216=1

b) Ta có: a=5,c=3b=a2c2=5232=4

Suy ra phương trình chính tắc của elip là: x225+y216=1

c) Từ giả thiết ta có: 2a=16,2b=12a=8,b=6

Suy ra phương trình chính tắc của elip là: x264+y236=1

d) Từ giả thiết ta có: 2a=20,2c=12a=10,c=6b=a2c2=10262=8

Suy ra phương trình chính tắc của elip là: x2100+y264=1

Bài 11 trang 74 Toán 10 Tập 2: Tìm tọa độ các tiêu điểm, tọa độ các đỉnh, độ dài trục thực và trục ảo của các hypebol sau:

a) x216y29=1

b)  x264y236=1

c) x216y2=16

d) 9x216y2=144

Phương pháp giải

Bước 1: Đưa phương trình về dạng phương trình chính tắc của hypebol

Bước 2: Phương trình có dạng x2a2y2b2=1c=a2+b2ta có:

          Tọa độ các tiêu điểm: F1(c;0),F2(c;0)

          Tọa độ các đỉnh: A(0;b),B(a;0),C(0;b),D(a;0)

          Độ dài trục thực 2a

          Độ dài trục ảo 2b

Lời giải 

a) Phương trình x216y29=1 đã có dạng phương trình chính tắc x2a2y2b2=1 nên ta có: a=4,b=3c=a2+b2=42+32=5

Suy ra ta có:

Tọa độ các tiêu điểm: F1(5;0),F2(5;0)

Tọa độ các đỉnh: A(0;3),B(4;0),C(0;3),D(4;0)

Độ dài trục thực 8

Độ dài trục ảo 6

b) Phương trình x264y236=1 đã có dạng phương trình chính tắc x2a2y2b2=1 nên ta có: a=8,b=6c=a2+b2=82+62=10

Suy ra ta có:

Tọa độ các tiêu điểm: F1(10;0),F2(10;0)

Tọa độ các đỉnh: A(0;6),B(8;0),C(0;6),D(8;0)

Độ dài trục thực 16

Độ dài trục ảo 12

c) x216y2=16x216y21=1

Vậy ta có phương trình chính tắc của hypebol đã cho là x216y21=1

Suy ra a=4,b=1c=a2+b2=42+12=17

Từ đó ta có:

Tọa độ các tiêu điểm: F1(17;0),F2(17;0)

Tọa độ các đỉnh: A(0;1),B(4;0),C(0;1),D(4;0)

Độ dài trục thực 8

Độ dài trục ảo 2

d) 9x216y2=144x21449y214416=1

Vậy ta có phương trình chính tắc của hypebol đã cho là x216y29=1

Suy ra a=4,b=3c=a2+b2=42+32=5

Từ đó ta có:

Tọa độ các tiêu điểm: F1(5;0),F2(5;0)

Tọa độ các đỉnh: A(0;3),B(4;0),C(0;3),D(4;0)

Độ dài trục thực 8

Độ dài trục ảo 6

Bài 12 trang 74 Toán 10 Tập 2: Viết phương trình chính tắc của hypebol thỏa mãn từng điều kiện sau:

a) Đỉnh (3;0), tiêu điểm (5;0)

b) Độ dài trục thực 8, độ dài trục ảo 6

Phương pháp giải

Bước 1: Xác định a, b, c

Bước 2: Viết phương trình chính tắc của hypebol có dạng x2a2y2b2=1 với b=c2a2

Lời giải 

a) Từ giả thiết ta có: a=3,c=5b=c2a2=5232=4

Ta có phương trình chính tắc của hypebol là: x29y216=1

b) Ta có: 2a=8,2b=6a=4,b=3

Suy ra phương trình chính tắc của hypebol là x216y29=1

Bài 13 trang 74 Toán 10 Tập 2: Tìm tọa độ tiêu điểm, phương trình đường chuẩn của các parabol sau:

a) y2=12x

b) y2=x

Phương pháp giải

Bước 1: Xác định tiêu cự của parabol (với phương trình chính tắc y2=2px)

Bước 2: Xác định tọa độ tiêu điểm F(p2;0)

Bước 3: Viết phương trình đường chuẩn có dạng Δ:x+p2=0

Lời giải

a) Từ phương trình chính tắc y2=12x ta có p=6

Suy ra

+) Tiêu điểm của parabol F(3;0)

+) Phương trình đường chuẩn của parabol Δ:x+3=0

b) Từ phương trình chính tắc y2=x ta có p=12

Suy ra

+) Tiêu điểm của parabol F(14;0)

+) Phương trình đường chuẩn của parabol Δ:x+14=0

Bài 14 trang 74 Toán 10 Tập 2: Viết phương trình chính tắc của parabol thỏa mãn từng điều kiện sau:

a) Tiêu điểm (4;0)

b) Đường chuẩn có phương trình x=16

c) Đi qua điểm (1;4)

d) Khoảng cách từ tiêu điểm đến đường chuẩn bằng 8

Phương pháp giải

a,b)    Bước 1: Xác định p

                   +) Tiêu điểm có tọa độ F(p2;0)

                   +) Đường chuẩn có phương trình Δ:x+p2=0

          Bước 2: Viết phương trình chính tắc của parabol có dạng y2=2px

c)       Bước 1: Gọi phương trình chính tắc của parabol có dạng y2=2px

          Bước 2: Thay tọa độ điểm trên tìm p

          Bước 3: Xác định phương trình chính tắc

d)       Bước 1: Gọi tiêu điểm và phương trình đường chuẩn tổng quát

          Bước 2: Từ khoảng cách tìm p

          Bước 3: Xác định phương trình chính tắc y2=2px

Lời giải 

a) Tiêu điểm có tọa độ (4;0) nên ta có p=8

Suy ra phương trình chính tắc của parabol là: y2=16x

b) Đường chuẩn có phương trình x=16, nên ta có p=13

Suy ra phương trình chính tắc của parabol có dạng y2=23x

c) Gọi phương trình chính tắc của parabol có dạng y2=2px

Thay tọa độ điểm (1;4) vào phương trình y2=2px ta có:

42=2p.1p=8

Vậy phương trình chính tắc của parabol là y2=16x

d) Gọi F(p2;0)Δ:x+p2=0 lần lượt là tiêu điểm và phương trình đường chuẩn của parabol ta có:

d(F,Δ)=|p2+p2|1=8p=8

Vậy phương trình chính tắc của parabol là y2=16x

Bài 15 trang 74 Toán 10 Tập 2: Một gương lõm có mặt cắt hình parabol như hình 1, có tiêu điểm cách đỉnh 5 cm. Cho biết bề sâu của gương là 45 cm. Tính khoảng cách AB

Bài 15 trang 74 Toán 10 Tập 2 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Phương pháp giải

Bước 1: Từ tiêu điểm F(p2;0) viết phương trình chính tắc của parabol có dạng

Bước 2: Thay x=45 vào phương trình trên tìm yA

Bước 3: Xác định khoảng cách AB=2.yAy2=2px

Lời giải 

Từ giả thiết ta có tiêu điểm F(5;0), suy ra p2=5 hay p=10.

Vậy phương trình chính tắc của parabol là: y2=20x

Chiều sâu của gương là 45 cm tương ứng với xA=45, thay xA=45 vào phương trình y2=20x ta có: y2=20.45=900yA=30AB=2yA=60

Vậy khoảng cách AB là 60cm

Đánh giá

0

0 đánh giá