Toán 10 Kết nối tri thức trang 28: Bài tập cuối chương 6

371

Với giải Câu hỏi trang 28 Toán 10 Tập 2 Kết nối tri thức trong Bài tập cuối chương 6 học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

Toán 10 Kết nối tri thức trang 28: Bài tập cuối chương 6

Bài 6.24 trang 28 SGK Toán 10 Tập 2: Tìm tập xác định của hàm số y=1x2 là:

A. D=[2;+).

B. D=(2;+).

C. D=R{2}.

D. D=R.

Phương pháp giải:

-  Giải bất phương trình x2>0.

-  Kết luận tập xác định của hàm số.

Lời giải:

Để hàm số y=1x2 xác định x2>0x>2.

Vậy tập xác định của hàm số là: D=(2;+).

Chọn B.

Bài 6.25 trang 28 SGK Toán 10 Tập 2: Parabol y=x2+2x+3 có đỉnh là:

A. I(1;0).

B. I(3;0).

C. I(0;3).

D. I(1;4).

Phương pháp giải:

- Xác định các hệ số a,b,c

- Tính Δ.

- Xác định tọa độ đỉnh I(b2a;Δ4a).

Lời giải:

Parabol y=x2+2x+3 có a=1;b=2;c=3.

Ta có: Δ=b24ac=224(1).3=4+12=16.

Tọa độ đỉnh I là: I(1;4).

Chọn D.

Bài 6.26 trang 28 SGK Toán 10 Tập 2: Hàm số y=x25x+4

A. Đồng biến trên khoảng (1;+).

B. Đồng biến trên khoảng (;4).

C. Nghịch biến trên khoảng (;1).

D. Nghịch biến trên khoảng (1;4).

Phương pháp giải:

- Xác định trục đối xứng x=b2a  của hàm số

- Xác định khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số

Lời giải:

Trục đối xứng của hàm số là: x=52.

Vì a=1>0 nân hàm số đồng biến trên khoảng (52;+) và nghịch biến trên khoảng (;52).

Chọn C.

Bài 6.27 trang 28 SGK Toán 10 Tập 2: Bất phương trình x22mx+4>0 nghiệm đúng với mọi xR khi

A. m=1.

B. m=2.

C. m=2.

D. m>2.

Phương pháp giải:

- Tính Δ=b24ac.

- Giải bất phương trình Δ<0 để bất phương trình có nghiệm đúng với mọi xR

Lời giải:

Để x22mx+4>0 nghiệm đúng với mọi xR

Δ<0(m)24<0m24<0

Ta có f(m)=m24 có hai nghiệm phân biệt m1=2 và m2=2.

Mặt khác: a=1>0 nên ta có bảng xét dấu sau:

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S=(2;2).

Chọn A.

Bài 6.28 trang 28 SGK Toán 10 Tập 2: Tập nghiệm của phương trình 2x23=x1 là:

A. {15;1+5}.

B. {15}.

C. {1+5}.

D. .

Phương pháp giải:

-  Tìm điều kiện để phương trình có nghĩa

-  Bình phương hai vế của phương trình để mất dấu căn

-  Đưa về dạng phương trình và giải: ax2+bx+c=0.

Lời giải:

ĐK: x10x1

 TXĐ của phương trình là: D=[1;+)

Giải phương trình: 2x23=x1

(2x23)2=(x1)22x23=x22x+1x2+2x4=0[x=1+5x=15

Ta thấy x=1+5 thỏa mãn.

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={1+5}

Chọn C.

B. Tự luận

Bài 6.29 trang 28 SGK Toán 10 Tập 2: Tìm tập xác định của các hàm số sau:

a) y=2x1+5x

b) y=1x1.

Phương pháp giải:

-  Giải bất phương trình {2x105x0 và x1>0.

-  Kết luận tập xác định của hàm số

Lời giải:

a) Tập xác đinh của hàm số y=2x1+5x là:

{2x105x0{x12x512x5

Vậy tập xác định của hàm số là: D=[12;5].

b) Tập xác định của hàm số y=1x1 là: x1>0x>1.

Vậy tập xác định của hàm số là: D=(1;+).

Bài 6.30 trang 28 SGK Toán 10 Tập 2: Với mỗi hàm số dưới đây, hãy vẽ đồ thị, tập giá trị, khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của nó:

a) y=x2+6x9

b) y=x24x+1

c) y=x2+4x

d) y=2x2+2x+1.

Phương pháp giải:

Cho hàm số y=ax2+bx+c

-   Xác định tọa độ đỉnh I(ba;Δ4a)

-   Trục đối xứng x=ba

-   Giao với trục Ox,Oy.

-   Xác định tập giá trị của hàm số

-   Từ đồ thị tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số

Lời giải:

a) y=x2+6x9

Ta có: a=1 nên parabol quay bề lõm xuống dưới.

Đỉnh I(3;0). Trục đối xứng x=3. Giao điểm của đồ thị với trục Oy là: A(0;9). Parabol cắt trục hoành tại x=3.

 

Tập giá trị của hàm số là: (;0].

Từ đồ thị ta thấy: Hàm số y=x2+6x9 đồng biến trên khoảng (;3) và nghịch biến trên khoảng (3;+).

b) y=x24x+1

Ta có: a=1 nên parabol quay bề lõm xuống dưới.

Đỉnh I(2;5). Trục đối xứng x=2. Giao điểm của hàm số với trục Oy là: (0;1). Giao điểm của hàm số với trục Ox là: x=2+5 và x=25.

Tập giá trị của hàm số là: (;5].

Từ đồ thị ta thấy: Hàm số y=x24x+1 đồng biến trên khoảng (;2) và nghịch biến trên khoảng (2;+).

c) y=x2+4x

Ta có: a=1>0 nên parabol quay bề lõm lên trên.

Đỉnh I(2;4). Trục đối xứng x=2. Giao điểm của hàm số với trục Oy là: (0;0). Giao điểm của hàm số với trục Ox là: x=0 và x=4.

 

Tập giá trị của hàm số là: [4;+).

Từ đồ thị ta thấy: Hàm số y=x2+4x đồng biến trên khoảng (2;+) và nghịch biến trên khoảng (;2).

d) y=2x2+2x+1

Ta có: a=2>0 nên parabol quay bề lõm lên trên.

 

Đỉnh I(12;12). Trục đối xứng x=12. giao điểm của hàm số với trục Oy là: (0;1). Đồ thị hàm số không có giao điểm với trục Ox. Lấy điểm (1;5) thuộc đồ thị hàm số, điểm đối xứng với điểm đó qua trục đối xứng x=12 là: (2;5).

 

Tập giá trị của hàm số là: [12;+).

Từ đồ thị ta thấy: Hàm số y=2x2+2x+1 đồng biến trên khoảng (12;+) và nghịch biến trên khoảng (;12).

Bài 6.31 trang 28 SGK Toán 10 Tập 2: Xác định parabol (P):y=ax2+bx+3 trong mỗi trường hợp sau:

a) (P) đi qua hai điểm A(1;1) và B(1;0).

b) (P) đi qua điểm M(1;2) và nhận đường thẳng x=1 làm trục đối xứng.

c) (P) có đỉnh là I(1;4).

Phương pháp giải:

a) thay các điểm A(1;1) và B(1;0) vào parabol (P) để giải hệ phương trình tìm a,b.

b) thay điểm M(1;2) vào parabol (P) và trục đối xứng x=b2a=1 để giải hệ phương trình tìm a,b.

c) thay đỉnh I(1;4) vào parabol (P) và trục đối xứng x=b2a=1 để giải hệ phương trình tìm a,b.

Lời giải:

a) Theo giả thiết, hai điểm A(1;1) và B(1;0) thuộc parabol (P):y=ax2+bx+3 nên ta có: {a+b+3=1ab+3=0{a=52b=12

Vậy hàm số cần tìm là: y=52x2+12x+3.

b) Parabol nhận x=1 làm trục đối xứng nên b2a=1b=2a.

Điểm M(1;2) thuộc parabol nên a+b+3=2a+b=1.

Do đó, ta có hệ phương trình: {b=2aa+b=1{a=1b=2

Vậy hàm số cần tìm là: y=x22x+3

c) Parabol có đỉnh I(1;4) nên ta có:

{b2a=1a+b+3=4{b=2aa+b=1{a=1b=2

Vậy hàm số cần tìm là: y=x2+2x+3.

Bài 6.32 trang 28 SGK Toán 10 Tập 2: Giải các bất phương trình sau:

a)      2x23x+1>0

b)     x2+5x+4<0

c)      3x2+12x120

d)     2x2+2x+1<0.

Phương pháp giải:

-  Tìm nghiệm của các phương trình trên

-  Lập bảng xét dấu

-  Kết luận tập nghiệm của bất phương trình

Lời giải:

a)      2x23x+1>0

Tam thức f(x)=2x23x+1 có a+b+c=23+1=0 nên hai nghiệm phân biệt x1=1 và x2=12.

Mặt khác a=2>0, do đó ta có bảng xét dấu sau:

Tập nghiệm của bất phương trình là: x(;12)(1;+).

b)     x2+5x+4<0

Tam thức f(x)=x2+5x+4 có ab+c=15+4=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x=1 và x=4.

Mặt khác a=1>0, do đó ta có bảng xét dấu sau:

Tập nghiệm của bất phương trình là: S=(4;1).

c)      3x2+12x120

Tam thức f(x)=3x2+12x12=3(x24x+4)=3(x2)20

nên f(x) luôn âm với mọi x

 bất phương trình vô nghiệm

d)     2x2+2x+1<0.

Tam thức f(x)=2x2+2x+1 có Δ=1<0, hệ số a=2>0 nên f(x) luôn dướng với mọi x, tức là 2x2+2x+1>0 với mọi xR.

 bất phương trình vô nghiệm

Đánh giá

0

0 đánh giá