Toptailieu.vn giới thiệu Giải VBT Toán lớp 9 VBT Toán lớp 9 Bài 3: Bảng lượng giác trang 94,95,96,97 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:
VBT Toán lớp 9 Bài 3: Bảng lượng giác
Phần câu hỏi bài 3 trang 94 Vở bài tập toán 9 tập 1
Câu 8
Hãy điền vào chỗ trống dấu để được khẳng định đúng :
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức : Khi góc tăng từ đến thì và tăng còn và giảm.
Trả lời:
Dấu cần điền vào chỗ trống là dấu .
Câu 9
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức : Khi góc tăng từ đến thì và tăng còn và giảm.
Trả lời:
Dấu cần điền vào chỗ trống là dấu
Câu 10
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức : Khi góc tăng từ đến thì và tăng còn và giảm.
Trả lời:
hay
Dấu cần điền vào chỗ trống là dấu
Câu 11
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức : Hai góc và phụ nhau . Ta có:
Trả lời:
Dấu cần điền vào chỗ trống là dấu
a) sin x = 1,010 ? b) cos x = 2,354 ? c) tan x = 1,675 ?
Nếu có, hãy dùng bảng số hoặc máy tính bỏ túi để tìm x ( làm tròn đến phút)
Phương pháp giải:
a; b) Vận dụng kiến thức : Cho góc nhọn . Ta có:
c) Dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng số để tìm giá trị của x.
Trả lời:
a) Vì với mọi góc nhọn , ta đều có nên không có góc nhọn x nào mà
b) Vì với mọi góc nhọn , ta đều có nên không có góc nhọn x nào mà
c) suy ra
a) và ;
b) và ;
c) và ;
d) và .
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức : Khi góc tăng từ đến thì và tăng còn và giảm.
Trả lời:
Ta có : Khi tăng từ đến thì và tăng còn và giảm. Bởi vậy :
a)
b)
c)
d)
Tam giác ABC vuông tại A, có . Tính sinB, cosB, tanB, cotB.
Phương pháp giải:
- Quy ước các đơn vị và dựa vào định nghĩa các tỉ số lượng giác trong tam giác vuông, tìm độ lớn của
- Từ đó tính tiếp các giá trị lượng giác khác của
Trả lời:
Trong tam giác vuông nếu coi thì và ta có
Suy ra
Từ bảng lượng giác của các góc đặc biệt, ta có :
a)
b) .
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức : Cho hai góc và phụ nhau . Ta có:
Trả lời:
a) Vì hai góc và là hai góc phụ nhau nên do đó :
b) Vì hai góc và là hai góc phụ nhau nên do đó :
Bài 24 trang 96 Vở bài tập toán 9 tập 1:Hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần :
a)
b)
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức :
- Cho hai góc và phụ nhau . Ta có:
- Khi góc tăng từ đến thì và tăng còn và giảm để so sánh các góc rồi sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Trả lời:
a) Ta có :
Và
Vì khi tăng từ đến thì tăng nên ta có :
Bởi vậy .
b) Ta có :
Và
Vì khi tăng từ đến thì giảm nên ta có :
Bởi vậy .
a) sinx – 1
b) 1 – cosx
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức : Với góc nhọn ta có :
Trả lời:
a) Vì với góc nhọn x bất kì, ta luôn có nên
b) Vì với góc nhọn x bất kì, ta luôn có nên
a) tan 25o và sin25o
b) cot32o và cos32o
c) tan45o và cos45o
d) cot60o và sin30o
Phương pháp giải:
- Vận dụng kiến thức : Với góc nhọn ta có : và .
- Khi chia số với một số nhỏ hơn (hoặc lớn hơn) thì được kết quả có giá trị lớn hơn (hoặc nhỏ hơn) .
Trả lời
a) Vì mà nên
b) Vì mà nên
c) Vì mà nên
d) Vì mà nên
Dùng bảng số hoặc máy tính để tính các góc của tam giác ABC, biết AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm (làm tròn đến phút).
Phương pháp giải:
- Dùng định lí Pi-ta-go đảo để kiểm tra tam giác là tam giác vuông hay chưa ?
- Nếu là tam giác vuông, em sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác đã học để tìm độ lớn của ba góc trong tam giác.
Trả lời:
Trong tam giác , ta có :
Do đó, theo định lí Pi-ta-go đảo, tam giác là tam giác vuông tại Bởi vậy, theo định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, ta có :
Từ đó suy ra
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.