VBT Toán lớp 9 Ôn tập chương 1 - Hệ thức lượng trong tam giác vuông| Giải VBT Toán lớp 9

600

Toptailieu.vn giới thiệu Giải VBT Toán lớp 9 Ôn tập chương 1 - Hệ thức lượng trong tam giác vuông trang 105,106,107  chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:

VBT Toán lớp 9 Ôn tập chương 1 - Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Bài 42 trang 105 Vở bài tập toán 9 tập 1: Cho tam giác có một góc bằng 45o. Đường cao chia một cạnh kề với góc đó thành các phần 20cm và 21cm. Tính cạnh lớn hơn trong hai cạnh còn lại (lưu ý có hai trường hợp).

Phương pháp giải:

- Vẽ hình theo hai trường hợp.

- Dùng định lí Pi-ta-go so sánh độ dài hai cạnh và tính độ dài cạnh lớn hơn.

Trả lời:

1) Trường hợp 1 (h. 53) :

Tam giác AHB vuông cân tại H nên AH=BH=20cm. Do đó :

AB=202+202<202+212=AC.

Vậy cạnh AC là cạnh lớn và AC=29(cm).

VBT Toán lớp 9 Ôn tập chương 1 - Hệ thức lượng trong tam giác vuông| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 2)

2) Trường hợp 2 (h.54) :

Tam giác AHB vuông cân tại H nên AH=BH=21cm. Do đó :

AB=212+212>202+212=AC.

Vậy cạnh AB là cạnh lớn và AB29,698(cm).

Bài 43 trang 106 Vở bài tập toán 9 tập 1

Tìm khoảng cách AB trong hình 55 (làm tròn đến mét). 

VBT Toán lớp 9 Ôn tập chương 1 - Hệ thức lượng trong tam giác vuông| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 4)

Phương pháp giải:

- Vận dụng kiến thức : Trong tam giác vuông, cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối để tìm độ dài cạnh IB;IA.

- Từ đó tính độ dài cạnh AB.

Trả lời:

Trong tam giác vuông BIK, có K^=50o+15o=65o và IB=IK.tanIKB^=380.tan65o815(m).

Trong tam giác vuông AIK, có AI=IK.tanIKA^=380.tan50o453(m).

Vậy khoảng cách AB là:

AB=IBIA815453=362(m).

Bài 44 trang 106 Vở bài tập toán 9 tập 1

Từ một đỉnh ngọn đèn biển cao 38m so với mặt nước biển, người ta nhìn thấy một hòn đảo dưới góc 30o so với đường nằm ngang chân đèn. Hỏi khoảng cách từ đảo đến chân đèn (ở mực nước biển) bằng bao nhiêu ? (làm tròn đến mét).

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức : Trong tam giác vuông, cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia chia cho tang góc kề.

Trả lời:

VBT Toán lớp 9 Ôn tập chương 1 - Hệ thức lượng trong tam giác vuông| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 5)

Trong hình 56, giả sử A là đỉnh của ngọn đèn biển, B là chân đèn (ở mực nước biển) và C là vị trí hòn đảo mà người quan sát nhìn thấy từ A. Trong tam giác vuông ABC, ta có :

BC=ABtanACB^=38tan30o66(m).

Vậy khoảng cách từ đảo đến chân đèn (ở mực nước biển) vào khoảng 66m.

Bài 45 trang 107 Vở bài tập toán 9 tập 1

Cho tam giác ABC có AB = 6m, AC = 4,5cm, BC = 7,5cm

a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. Tính các góc B, C và đường cao AH (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

b) Hỏi rằng điểm M mà diện tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác ABC nằm trên đường nào ?

Phương pháp giải:

a) Áp dụng định lí Pi-ta-go đảo : Tam giác có tổng bình phương hai cạnh bằng bình phương cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông để chứng minh.

    Áp dụng tỉ số lượng giác sinα=cạnh đốicạnh huyền để tìm độ lớn của góc B.

    Tính độ lớn góc C bằng cách C^=90oB^. 

    Tính đường cao AH bằng cạnh huyền AB nhân với sin góc đối.

b) Để SABC=SMBC thì cặp cạnh đáy và chiều cao tương ứng của hai tam giác bằng nhau.

Trả lời:

VBT Toán lớp 9 Ôn tập chương 1 - Hệ thức lượng trong tam giác vuông| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 6)

a) Tam giác ABC có :

AB2+AC2=62+4,52=7,52=BC2.

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại A.

Do đó, sinB=ACBC=4,5:7,5=0,6

Suy ra B^36o52 và C^90o36o52=53o8.

Trong tam giác vuông AHB có

AH=AB.sinB=6.0,6=3,6(cm).

b) SMBC=SABC khi đường cao kẻ từ M của tam giác MBC bằng AH. ( Do tam giác ABC và MBC có chung đáy BC). Từ đó suy ra M nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cùng cách BC một khoảng 3,6cm.

Bài 46 trang 107 Vở bài tập toán 9 tập 1:Cho hình 58. Tính khoảng cách AD (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
VBT Toán lớp 9 Ôn tập chương 1 - Hệ thức lượng trong tam giác vuông| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 7)

Phương pháp giải:

- Tìm độ dài cạnh huyềnAC bằng cách lấy cạnh BC chia cho cos góc kề.

- Tìm độ dài cạnh huyền DC bằng cách lấy cạnh góc vuông DH chia cho sin góc kề.

- Từ đó tìm độ dài cạnh AD.

Trả lời:

Trong tam giác vuông ABC, ta có :

C^=ADE^=50o và AC=BCcosC=20cos50o31,11(m).

Trong tam giác vuông DHC, ta có :

DH=EB=5m và DC=DHsinC=5sin50o6,53(m).

Vậy khoảng cách AD là: 

AD=ACDC31,116,53=24,58(m). 

Đánh giá

0

0 đánh giá