Toptailieu.vn xin giới thiệu 50 bài tập trắc nghiệm Ôn tập chương II (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 9 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán.
Mời các bạn đón xem:
Ôn tập chương II
Câu 1: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng… và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng…”. Trong dấu “…” lần lượt là?
Lời giải:
Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành ⇒ y = 0 ⇒ ax + b = 0
ĐTHS y = ax + b cắt trục tung ⇒ x = 0 ⇒ y = a.0 + b ⇒ y = b
Vậy hàm số y = ax + b (a ≠ 0) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2: Điểm nào sau đây thuộc ĐTHS y = 2x + 1:
A. (0; 1)
B. (0; −1)
C. (1; 0)
D. (−1; 2)
Lời giải:
Đáp án A: Thay x0 = 0; y0 = 1 vào hàm số, ta có 2.0 + 1 = 1 ⇒ (0; 1) thuộc ĐTHS đã cho
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3: Với giá trị nào của m thì điểm (1; 2) thuộc đường thẳng x – y = m?
A. −2
B. 2
C. 1
D. −1
Lời giải:
Điểm (1; 2) thuộc ĐTHS x – y = m ⇔ 1 – 2 = m ⇔ −1 = m
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4: Điểm (−2; 3) thuộc đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau:
A. 3x – 2y = 3
B. 3x – y = 0
C. 0x + y = 3
D. 0xx – 3y = 9
Lời giải:
Ta có 3(−2) – 2.3 = −12 ≠ 3 ⇒ Loại A
3(−2) – 3 = −9 ≠ 0 ⇒ Loại B
0(−2) + 3 = 3
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5: Đồ thị hàm số y = (3 – m)x + m + 3 đi qua gốc tọa độ khi:
A. m = −3
B. m = 3
C. m 3
D. m
Lời giải:
Ta có điểm O (0; 0) thuộc đường thẳng
y = (3 – m)x + m + 3 ⇔ (3 – m).0 + m + 3 = 0 ⇔ m + 3 = 0 ⇔ m = −3
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6: Cho 3 đường thẳng (d): y = (m + 2)x – 3m; (d’): y = 2x + 4; (d’’): y = −3x – 1. Giá trị của m để 3 đường thẳng trên đồng quy là:
A. −1
B. 1
C. 2
D. −2
Lời giải:
Xét phương trình hoành độ giao điểm A của (d’) và (d’’)
2x + 4 = −3x – 1 ⇔ 5x = −5 ⇔ x = −1
⇒ y = 2(−1) + 4 = 2 ⇒ A (−1; 2)
Để (d); (d’); (d’’) đồng quy thì A (−1; 2) ∈ (d)
⇔ 2 = (m + 2).(−1) – 3m ⇔ 2 = −2 – 4m ⇔ 4m = −4 ⇔ m = −1
Vậy khi m = −1 thì (d); (d’); (d’’) đồng quy tại A (−1; 2)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7: Cho 3 điểm A (0; 3); B (2; 2); C (m + 3; m). Giá trị của điểm m để 3 điểm A, B, C thẳng hàng là?
A. 1
B. −3
C. 3
D. −1
Lời giải:
Gọi d: y = ax + b là đường thẳng đi qua A và B
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8: Tìm m để đường thẳng (d): y = x + 3; (d’): y = −x + 1; (d’’): y = √3x – m – 2 đồng quy
A. m = 4 + √3
B. m = −4 − √3
C. m = 4 − √3
D. m = 2 + √3
Lời giải:
(d): y = x + 3; (d’): y = −x + 1; (d’’): y = √3x – m – 2
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và d’
x + 3 = −x + 1 ⇔ 2x = −2 ⇔ x = −1 ⇒ y = 2
Do đó, d và d’ cắt nhau tại điểm (−1; 2)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9: Giá trị của m để đường thẳng y = (m – 1)x – m cắt trục tung tại điểm có tung độ là 1 + √2
A. −1 − √2
B. 1 + √2
C. √2 − 1
D. Đáp án khác
Lời giải:
Đồ thị hàm số y = (m – 1)x – m cắt trục tung tại điểm có tung độ là 1 + √2
⇒ −m = 1 + √2 ⇒ m = −1 − √2
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10: Hai đồ thị hàm số cắt nhau tại điểm:
A. (−4; −1)
B. (−4; 1)
C. (4; 1)
D. (4; −1)
Lời giải:
Xét phương trình hoành độ giao điểm:
Vậy giao điểm cần tìm có tọa độ (−4; 1)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 11: Cho 2 đường thẳng . Tìm giá trị của m để d cắt d’ tại điểm nằm trên trục tung.
Lời giải:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và d’:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12: Cho 2 đường thẳng d: y = 2x – 1; d’: y = (m – 3)x + 2. Tìm m để d cắt d’ mà hoành độ và tung độ giao điểm cùng dấu.
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 13: Tìm m để đường thẳng (d): 2y + x – 7 = 0; (d’): y = 3; (d’’): y = mx – 1 đồng quy.
A. m = −4
B. m = 3
C. m = 4
D. Cả A và C đúng
Lời giải:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’’):
nên tọa độ giao điểm là (1; 3)
Để (d); (d’); (d’’) đồng quy thì (1; 3) ∈ (d’’) ⇔ 3 = 1.m – 1 ⇔ m = 4
Vậy với m = 4 thì (d); (d’); (d’’) đồng quy
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14: Tìm m để 2 đường thẳng d: y = 2x + m + 3; d’: y = −4x – m – 2 cắt nhau tại 1 điểm thuộc trục hoành.
A. m = −4
B. m = −2
C. m = 2
D. Đáp án khác
Lời giải:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’):
Ta có d cắt d’ tại điểm thuộc trục hoành nên
Vậy m = −4
Đáp án cần chọn là: A
Câu 15: Cho đường thẳng d: y = x – 1. Khi đó khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng đã cho là:
Lời giải:
Ta có
d ∩ Ox tại A (1; 0) ⇒ OA = 1
d ∩ Oy tại B (0; −1) ⇒ OB = 1
Ta có OA ⊥ OB. Gọi H là hình chiếu của O trên đường thẳng AB.
Áp dụng hệ thức trong tam giác, ta có:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 16: Cho đường thẳng d vuông góc với và d đi qua P (1; −1). Khi đó phương trình đường thẳng d là:
A. y = 3x – 4
B. y = 3x + 4
C. y = 3x – 2
D. y = 3x + 1
Lời giải:
Đường thẳng d vuông góc với đường thẳng d’
Đường thẳng d đi qua điểm P (1; −1) ⇒ 3.1 + b = −1 ⇔ b = −4
⇒ d: y = 3x – 4
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17: Đường thẳng y = ax + b đi qua 2 điểm M (−3; 2) và N (1; −1) là:
Lời giải:
Gọi d: y = ax + b đi qua 2 điểm M (−3; 2) và N (1; −1)
M thuộc d ⇔ −3a + b = 2 ⇒ b = 2 + 3a (1)
N thuộc d ⇔ 1.a + b = −1 ⇒ b = −1 – a (2)
Từ (1) và (2) suy ra 2 + 3a = −1 – a 4a = −3 a =
Đáp án cần chọn là: B
Câu 18: Cho đường thẳng d’: y = −2x + 6. Gọi M, N lần lượt là giao điểm của d’ với Ox và Oy. Khi đó, chu vi tam giác OMN là:
Lời giải:
Ta có
d’ ∩ Ox tại M (3; 0) ⇒ OM = 3
d’ ∩ Oy tại N (0; 6) ⇒ OB = 6
Ta có tam giác OMN vuông tại O
Áp dụng định lý Py ta go ta có:
MN2 = OM2 + ON2 = 9 + 36 = 45 MN = 3√5
Suy ra chu vi tam giác OMN là:
MN + OM + ON = 3√5 + 3 + 6 = 9 + 3√5
Đáp án cần chọn là: B
Câu 19: Cho 2 đường thẳng d: y = 2x – 1; d’: y = x – 3. Đường thẳng nào đi qua giao điểm của d và d’?
Lời giải:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và d’ ta có:
2x – 1 = x – 3 ⇔ x = −2 ⇒ y = −5 ⇒ M (−2; −5)
Trước hết xét M có thuộc đường thẳng y = 3x + 1 không?
Ta có 3.xM + 1 = 3.(−2) + 1 = −5 = yM nên M thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1
hay A đúng
Đáp án cần chọn là: A
Câu 20: Đường thẳng y = ax + b đi qua điểm (3; 2). Khi đó 6a + 2b bằng:
A. 2
B. 4
C. −4
D. 6
Lời giải:
Điểm (3; 2) thuộc đường thẳng y = ax + b ⇒ 3a + b = 2
Ta có 6a + 2b = 2 (3a + b) = 2.2 = 4
Đáp án cần chọn là: B
Câu 21: Biết đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Giá trị của a và b lần lượt là:
Lời giải:
Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
Đáp án cần chọn là: D
Câu 22: Đường thẳng d: y = ax + b đi qua điểm A (2; −1) và M. Biết M thuộc đường thẳng d’: 2x + y = 3 và điểm M có hoành độ bằng 0,5. Khi đó a nhận giá trị là:
A. a = 1
B. a = ±1
C. a = −1
D. a = −2
Lời giải:
Điểm A (2; −1) ∈ d: y = ax + b ⇔ 2a + b = −1
Điểm M ∈ d’: 2x + y = 3 có
Vậy a = −2
Đáp án cần chọn là: D
Câu 23: Tìm m để giao điểm của d: mx + 2y = 5; d’: y = −2x + 1 nằm ở góc phần tư thứ nhất.
A. m = 10
B. m < 10
C. m > 10
D. m = −10
Lời giải:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và d’
Do d cắt d’ tại điểm nằm ở góc phần tư thứ nhất nên ta có:
Kết hợp điều kiện suy ra m > 10 thỏa mãn yêu cầu đề bài
Đáp án cần chọn là: C
Câu 24: Tìm m để giao điểm của d: y = 12x + 5 – m; d’: y = 3x + m + 3 nằm bên trái trục tung.
A. m < 1
B. m = 1
C. m > 1
D. m > 2
Lời giải:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và d’
Do d cắt d’ tại điểm nằm bên trái trục tung nên ta có:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 25: Cho đường thẳng d1: y = 2x + 6 cắt Ox; Oy theo thứ tự A và B. Diện tích tam giác OAB là
A. 9
B. 18
C. 12
D. 6
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 26: Cho đường thẳng d: y = x + 2; d’: y = −2x + 5. Gọi M là giao điểm của d và d’. A và B lần lượt là giao điểm của d và d’ với trục hoành. Khi đó, diện tích tam giác AMB là:
Lời giải:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2
x + 2 = −2x + 5 ⇔ x = 1 ⇒ y = 3 ⇒ d1 ∩ d2 tại M(1;3)
Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ M tới Ox. Suy ra MH = 3
Đáp án cần chọn là: D
Câu 27: Cho đường thẳng d vuông góc với d’: và d đi qua P (1; −1). Khi đó phương trình đường thẳng d là:
A. y = 3x – 4
B. y = 3x + 4
C. y = 3x – 2
D. y = 3x + 1
Lời giải:
Câu 28: Với giá trị nào của m thì điểm (1; 2) thuộc đường thẳng x – y = m?
A. −2
B. 2
C. 1
D. −1
Lời giải:
Câu 29: Đường thẳng y = ax + b đi qua 2 điểm M (−3; 2) và N (1; −1) là:
Lời giải:
Câu 30: Cho M (0; 2), N (1; 0), P (−1; −1) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA và AB của tam giác ABC.Phương trình đường thẳng AB của tam giác ABC là:
A. y = −2x + 3
B. y = 2x + 3
C. y = −2x – 3
D. y = 2x – 1
Lời giải:
Câu 31: Tìm m để đường thẳng
(d): y = x + 3;
(d’): y = −x + 1; (d’’): y = x – m – 2 đồng quy
A. m = 4 +
B. m = −4 −
C. m = 4 −
D. m = 2 +
Lời giải:
Câu 32: Hai đồ thị hàm số và y = −x + 3 cắt nhau tại điểm:
A. (−4; −1)
B. (−4; 1)
C. (4; 1)
D. (4; −1)
Lời giải:
Câu 33: Tìm m để đường thẳng
(d): 2y + x – 7 = 0;
(d’): y = 3; (d’’): y = mx – 1 đồng quy.
A. m = −4
B. m = 3
C. m = 4
D. Cả A và C đúng
Lời giải:
Câu 34: Cho 2 đường thẳng d: y = 2x – 1; d’: y = x – 3. Đường thẳng nào đi qua giao điểm của d và d’?
A. y = 3x + 1
B. y = −x – 1
C. y = −3x – 3
D.
Lời giải:
Câu 35: Đường thẳng y = ax + b đi qua điểm (3; 2). Khi đó 6a + 2b bằng:
A. 2
B. 4
C. −4
D. 6
Lời giải:
Điểm (3; 2) thuộc đường thẳng
y = ax + b 3a + b = 2
Ta có 6a + 2b = 2 (3a + b) = 2.2 = 4
Đáp án cần chọn là:B
Câu 36: Tìm m để 2 đường thẳng d: y = 2x + m + 3; d’: y = −4x – m – 2 cắt nhau tại 1 điểm thuộc trục hoành.
A. m = −4
B. m = −2
C. m = 2
D. Đáp án khác
Lời giải:
Câu 37: Biết đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
Giá trị của a và b lần lượt là:
A. ; 1
B. 1; 1
C. 2; −2
D. −2; 2
Lời giải:
Câu 38: Cho đường thẳng d1: y = 2x + 6 cắt Ox;Oy theo thứ tự A và B. Diện tích tam giác OAB là
A. 9
B. 18
C. 12
D. 6
Lời giải:
Câu 39: Cho hàm số y = f(x) xác định trên D. Với . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. thì hàm số đồng biến trên.
B. thì hàm số nghịch biến trên.
C. thì hàm số đồng biến trên.
D. thì hàm số đồng biến trên
Lời giải:
Đáp án cần chọn là:A
Câu 40: Cho hàm số f(x) = . Tính f(-1)
A. - 2
B. 2
C. 1
D. 0
Lời giải:
Thay x = -1 vào hàm số ta được: f(x) = 3 - (-1)2 = 2
Đáp án cần chọn là:B
Câu 41: Cho hai hàm số và g(x) = 5x - 4. Có bao nhiêu giá trị của a để f(a) = g(a)?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Lời giải:
Đáp án cần chọn là:C
Câu 42: Chọn đáp án đúng nhất. Hàm số y = ax + b là hàm số bậc nhất khi:
A. a = 0
B. a < 0
C. a > 0
D. a ≠ 0
Lời giải:
Giải thích: Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng:
y = ax + b
Đáp án cần chọn là:D
Câu 43: Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất?
A. y = 2x + 1
B. y = 0x + 3
C.
D.
Lời giải:
Theo định nghĩa thì hàm số y = 2x + 1 là hàm số bậc nhất
Đáp án cần chọn là:A
Câu 44: Hàm số nào dưới đây không là hàm số bậc nhất?
A. y = x
B. y =
C. y =
D. y = 7 - 5x
Lời giải:
Đáp án: C
Đáp án cần chọn là:C
Câu 45: Tìm m để hàm số là hàm số bậc nhất?
A. m < 2
B. m > 2
C. m = 2
D.
Lời giải:
Đáp án cần chọn là:A
Câu 46: Cho hai đường thẳng và d2 = 3 - 4x. Tung độ giao điểm của có tọa độ là:
A. y = -
B. y =
C. y = 1
D. y = -1
Lời giải:
Đáp án cần chọn là:A
Câu 47: Cho đường thẳng d: . Giao điểm với trục tung là:
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Đáp án cần chọn là:D
Câu 48: Tính hệ số góc của đường thẳng d: y = (2m - 4)x + 5 biết nó song song với đường thẳng d': 2x - y - 3 = 0.
A. 1
B. -2
C. 3
D. 2
Lời giải:
Ta có hai đường thẳng d: y = (2m - 4)x + 5 và d': 2x - y - 3 = 0 hay d': y = 2x - 3. Mà d // d' ⇒ 2m - 4 = 2 (1)
Mặt khác, d có hệ số góc là 2m – 4 và d’ có hệ số góc là 2 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ hệ số góc của d là 2
Đáp án cần chọn là:D
Câu 49: Cho hàm số y = f(x) xác định trên D . Với x1, x2 ∈ D; x1 < x2 khẳng định nào sau đây là đúng?
A. f(x1) < f(x2) thì hàm số đồng biến trên
B. f(x1) < f(x2) thì hàm số nghịch biến trên
C. f(x1) > f(x2) thì hàm số đồng biến trên
D. f(x1) = f(x2) thì hàm số đồng biến trên
Lời giải:
Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập D. Khi đó:
• Hàm số đồng biến trên D ⇔ ∀ x1, x2 ∈ D : x1 < x2 ⇒ f(x1) < f(x2)
• Hàm số nghịch biến trên D ⇔ ∀ x1, x2 ∈ D : x1 < x2 ⇒ f(x1) > f(x2)
Đáp án cần chọn là:A
Câu 50: Cho hàm số f(x) = 3 - x 2 . Tính f(-1)
A. -2
B. 2
C. 1
D. 0
Lời giải:
Thay x = -1 vào hàm số ta được: f(x) = 3 -(-1)2 = 2 .
Đáp án cần chọn là:B
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.