Một số câu hỏi trắc nghiệm: 7.1. Nhân vật chính trong Chữ người tử tù là

203

Với giải Câu 7 trang 10 SBT Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 6: Sống với biển rừng bao la (Truyện ngắn) giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Ngữ văn 11. Mời các bạn đón xem:

Một số câu hỏi trắc nghiệm: 7.1. Nhân vật chính trong Chữ người tử tù là

Câu 7 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Một số câu hỏi trắc nghiệm:

7.1. Nhân vật chính trong Chữ người tử tù là:

a. Những nho sĩ cuối mùa, tài hoa, bất đắc chí, phản nghịch.

b. Những người lao động cần cù, nghệ sĩ

c. Những viên quan lại triều đình ngoan ngoãn, nghe lời, thuần phục.

d. Cả ba đáp án trên đều đúng.

Trả lời:

Đáp án A

7.2. Giá trị của Chữ người tử tù là:

a. Khắc hoạ hình tượng ông Huấn Cao – một con người tài hoa, khí phách, niên ngang, bất khuất.

b. Thể hiện quan niệm về cái đẹp, sự trường tồn của cái đẹp trong mọi nghịch cảnh.

c. Tấm lòng yêu nước thầm kín của Nguyễn Tuân.

d. Tất cả các đáp án trên.

Trả lời:

Đáp án D

7.3. Đáp án nào dưới đây không đúng về nhân vật ông Huấn Cao?

a. Tài hoa, nghệ sĩ

b. Khí phách, hiền ngang.

c. Biệt nhỡn liên tài

d. Thiên lương, trong sạch.

Trả lời:

Đáp án C

7.4. Lời khuyên của ông Huấn Cao: “Ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy Quảnnên thay chốn ở đi. Chỗ này không phải là nơi để treo một bức lụa trắng với những nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoànhcủa một đời con người”. Ý nghĩa của lời khuyên này là:

a. Cái đẹp có thể sản sinh nơi tội ác ngự trị nhưng không thể sống chung với cái ác.

b. Người ta chỉ thưởng thức cái đẹp một cách trọn vẹn khi giữ được thiên lương.

c. Cái đẹp (mĩ) phải đi đôi với cái thiện, chân.

d. Tất cả các đáp án trên.

Trả lời:

Đáp án D

Đánh giá

0

0 đánh giá