Với giải chi tiết Câu 2 trang 10 Bài 6: Truyện giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Ngữ văn 8. Mời các bạn đón xem:
Việc sử dụng các biệt ngữ xã hội (có dấu ngoặc kép) trong những câu sau (ở tác phẩm Bỉ vỏ của Nguyên Hồng) có tác dụng
Câu 2 trang 10 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Bài tập 3, SGK) Việc sử dụng các biệt ngữ xã hội (có dấu ngoặc kép) trong những câu sau (ở tác phẩm Bỉ vỏ của Nguyên Hồng) có tác dụng thể hiện đặc điểm của các nhân vật như thế nào?
a) Nó hết sức theo dõi nhưng không làm sao đến gần được vì “bỉ” này “hắc” lắm.
b) Cái “cá” ngon làm vậy thằng “vỏ lõi” nó còn “mỗi” được huống hồ chị...
Trả lời:
a) - Nghĩa của biệt ngữ xã hội:
+ Bỉ: đàn bà, con gái; hắc: cẩn thận, khôn ngoan
=> Việc sử dụng các biệt ngữ xã hội (có dấu ngoặc kép) có tác dụng mô tả đặc điểm của nhân vật nữ được nhắc đến. Nhân vật nữ được nhắc đến là một người con gái cẩn thận và khôn ngoan. Qua các biệt ngữ được sử dụng, có thể thấy, người nói phải có độ hiểu biết xã hội nhất định nếu không sẽ không hiểu về biệt ngữ, không biết cách dùng nó.
b) - Nghĩa của biệt ngữ xã hội:
+ Cá: ví tiền; vỏ lõi: kẻ cắp nhỏ tuổi; mõi: lấy cắp
=> Việc sử dụng các biệt ngữ xã hội (có dấu ngoặc kép) có tác dụng thể hiện đặc điểm của nhân vật ăn cắp được nhắc đến. Các biệt ngữ xã hội dùng trong câu nhằm nói đến hành động ăn cắp ví tiền của một kẻ cắp nhỏ tuổi. Nếu không hiểu biết về biệt ngữ, người đọc sẽ không hiểu được ý nghĩa của câu. Qua các biệt ngữ được sử dụng trong câu, người đọc có thể thấy, người nói là một người có sự hiểu biết về các biệt ngữ dùng cho trường hợp miêu tả lại người có hành vi và cách thức trộm cắp.
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 3 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 1, SGK) Tóm tắt truyện Lão Hạc trong khoảng 10 – 15 dòng.
Câu 2 trang 3 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Phương án nào sau đây phù hợp nhất khi nói về chủ đề của truyện ngắn Lão Hạc?
Câu 3 trang 3 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 3b, SGK) Phân tích diễn biến hành động, tâm trạng của lão Hạc sau khi bán con chó vàng.
Câu 4 trang 3 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Theo em, điều gì khiến lão Hạc tìm đến cái chết vật vã, đau đớn như thế?
Câu 5 trang 3 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 6, SGK) Chỉ ra những yếu tố nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn Lão Hạc
Câu 6 trang 3 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 7, SGK) Trong truyện có nhiều đoạn văn mang tính triết lí về cuộc sống, con người
Câu 7 trang 3 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Nêu bài học sâu sắc mà em rút ra được sau khi đọc truyện ngắn này.
Câu 1 trang 4 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Phương án nào sau đây không phù hợp khi nhận xét về ý nghĩa của sự gắn kết giữa các chương I, II và XXVII trong văn bản?
Câu 2 trang 4 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Phương án nào sau đây không phù hợp khi nhận xét về vai trò của nhân vật hoàng tử bé?
Câu 3 trang 4 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Câu hỏi 4, SGK) Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” sau khi đã chia tay hoàng tử bé và trở về nhà
Câu 4 trang 4 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 5, SGK) Nhận xét về hình thức trình bày của văn bản Trong mắt trẻ. Em ấn tượng với bức tranh nào nhất? Vì sao?
Câu 5 trang 4 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 6, SGK) Em rút ra được thông điệp gì sau khi đọc đoạn trích trên?
Câu 6 trang 4 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 7, SGK) Việc tái hiện sự khác nhau trong cách nhìn những bức tranh liên quan chặt chẽ đến ý nghĩa của đoạn trích
Câu 7 trang 4 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: BỤNG TRẺ CON
Câu 1 trang 9 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 2, SGK) Tóm tắt nội dung chính của từng phần được đánh số trong văn bản. Nội dung phần (3) cho biết sự khác biệt gì về thời gian kể chuyện so với hai phần trước? Câu văn nào nói lên điều đó?
Câu 2 trang 9 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Phân tích nhân vật thầy Đuy-sen trong đoạn trích Người thầy đầu tiên.
Câu 3 trang 9 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 5, SGK) Thông qua cuộc đời nhân vật An-tư-nai, có thể nêu lên nhận xét gì về số phận của những người phụ nữ được nói tới trong câu chuyện?
Câu 4 trang 9 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Tìm một số câu văn trong đoạn trích thể hiện văn phong vừa bay bổng, lãng mạn vừa giàu tính hiện thực của tác giả Ai-ma-tốp.
Câu 5 trang 9 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Xét về cách thức kể chuyện / trần thuật, văn bản này có điểm gì tương đồng với văn bản Trong mắt trẻ (Ê-xu-pe-ri) đã học?
Câu 6 trang 9 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) ghi lại những ấn tượng của em về hình ảnh hai cây phong non trong văn bản.
Câu 1 trang 9 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Bài tập 2, SGK) Giải thích nghĩa của các từ địa phương được in đậm dưới đây bằng các từ toàn dân cùng nghĩa:
Câu 2 trang 10 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Bài tập 3, SGK) Việc sử dụng các biệt ngữ xã hội (có dấu ngoặc kép) trong những câu sau (ở tác phẩm Bỉ vỏ của Nguyên Hồng) có tác dụng thể hiện đặc điểm của các nhân vật như thế nào?
Câu 3 trang 10 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Tìm từ địa phương trong những câu dưới đây. Cho biết các từ đó được dùng ở vùng miền nào và có ý nghĩa gì.
Câu 4 trang 10 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Ghép các từ địa phương (in đậm) với nghĩa phù hợp:
Câu 1 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Thế nào là bài văn phân tích một tác phẩm truyện? Để viết được bài văn theo yêu cầu này cần chú ý những gì?
Câu 2 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Em có thể dựa vào những câu hỏi nào để tìm ý cho bài văn phân tích một tác phẩm truyện?
Câu 3 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Tìm ý cho đề văn: Phân tích đoạn trích Trong mắt trẻ (trích Hoàng tử bé của Ê-xu-pe-ri).
Câu 4 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Viết đoạn văn triển khai một ý cho đề văn nêu ở bài tập 3.
Câu 1 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Chỉ ra điểm giống nhau giữa các vấn đề được nêu lên ở mục 1. Định hướng, phần Nói và nghe, SGK, trang 30:
Câu 2 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Tìm các ý chính cho đề 1 trong mục 2. Thực hành, phần Nói và nghe, SGK, trang 30: Suy nghĩ của em về ý kiến: “Cần biết lựa chọn sách để đọc.”.
Câu 3 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Xác định các ý cụ thể cho một nội dung của đề văn nêu ở bài tập 2.
Câu 4 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Để đảm bảo việc thực hành nghe – ghi hiệu quả, người nghe cần chú ý những điều gì?
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
I. Bài tập đọc hiểu trang 3
II. Bài tập tiếng Việt trang 9, 10
III. Bài tập viết trang 11
IV. Bài tập nói và nghe trang 11
Bài 7: Thơ Đường luật