Với giải Bài 7 trang 22 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài tập cuối chương 1 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:
Bài 7 trang 22 Toán 9 Tập 1 | Chân trời sáng tạo Giải Toán lớp 9
Bài 7 trang 22 Toán 9 Tập 1: Giải các hệ phương trình:
a) {3x+2y=7x−7y=−13
b) {4x+y=28x+3y=5
c) {5x−4y=32x+y=4
d) {3x−2y=10x−23y=313
Lời giải:
a) {3x+2y=7x−7y=−13
{3.(−13+7y)+2y=7x=−13+7y{23y=46x=−13+7y{y=2x=1
Vậy nghiệm duy nhất của hệ phương trình là (1;2)
b) {4x+y=28x+3y=5
{y=2−4x8x+3.(2−4x)=5{y=2−4x−4x=−1{y=1x=14
Vậy nghiệm duy nhất của hệ phương trình là (14;1).
c) {5x−4y=32x+y=4
{5x−4.(4−2x)=3y=4−2x{13x=19y=4−2x{x=1913y=1413
Vậy nghiệm duy nhất của hệ phương trình là (1913;1413)
d) {3x−2y=10x−23y=313
{3x−2y=10x=313+23y=103+23y{3.(103+23y)−2y=10x=313+23y=103+23y{3.(103+23y)−2y=10x=103+23y{0y=0x=103+23y
Phương trình 0y = 0 nghiệm đúng với mọi x∈R.
Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm. Các nghiệm của hệ được viết như sau: {y∈Rx=103+23y
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1 trang 22 Toán 9 Tập 1: Tất cả các nghiệm của phương trình (x + 3)(2x – 6) = 0 là
Bài 3 trang 22 Toán 9 Tập 1: Nghiệm của phương trình x+2x−4−1=30(x+3)(x−4) là
Bài 4 trang 22 Toán 9 Tập 1: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn?
Bài 6 trang 22 Toán 9 Tập 1: Cặp số (-2;-3) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?
Bài 7 trang 22 Toán 9 Tập 1: Giải các hệ phương trình: a) {3x+2y=7x−7y=−13
Bài 8 trang 22 Toán 9 Tập 1: Giải các phương trình: a) (5x + 2)(2x – 7) = 0
Bài 9 trang 22 Toán 9 Tập 1: Giải các phương trình: a) 5x+2+3x−1=3x+4(x+2)(x−1)
Bài 13 trang 23 Toán 9 Tập 1: Giải bài toán cổ sau:
Bài 15 trang 23 Toán 9 Tập 1: Cân bằng phương trình hoá học sau bằng phương pháp đại số.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.