SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo Bài 3: Tích của một số với một vecto

373

Với Giải SBT Toán 10 Tập 1 trong Bài 3: Tích của một số với một vecto Sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 10.

SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo Bài 3: Tích của một số với một vecto

Bài 1 trang 96 SBT Toán 10: Cho hình bình hành ABCD có là trọng tâm của tam giác ABD.

Chứng minh rằng: AC=3AG

Lời giải:

Gọi là giao điểm của hai đường chéo trong hình bình hành ABCD

là trọng tâm của tam giác ABD nên ta có AG=23AO

Mà ta có AO=12ACAG=12.23AC=13AC

Suy ra AC=3AG (đpcm)

Câu hỏi trang 97 SBT Toán 10

Bài 2 trang 97 SBT Toán 10: Gọi AM  là trung tuyến của tam giác ABC và là trung điểm của đoạn AMChứng minh rằng:

a) 2DA+DB+DC=0

b)  2OA+OB+OC=4OD        với là điểm tùy ý

Phương pháp giải:

Sử dụng tính chất trung điểm MA+MB=2MI với I là trung điểm của AB

Lời giải:

a) AM  là trung tuyến của tam giác ABC, suy ra là trung điểm của BC

2DA+DB+DC=2DA+(DB+DC)=2DA+2DM=2(DA+DM)=0

(là trung điểm của AM nên DA+DM=0)

b) 2OA+OB+OC=2OA+(OB+OC)=2OA+2OM=2(OA+OM)=2.2OD=4OD

Bài 3 trang 97 SBT Toán 10: Lấy một điểm tùy ý. Chứng minh rằng:

a) là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi MA+MB=2MI

b) là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi MA+MB+MC=3MG

Lời giải:

a) 

Áp dụng quy tắc ba điểm ta có:

MA+MB=(MI+IA)+(MI+IB)=2MI+(IA+IB)=2MI    (đpcm)

(là trung điểm của AB nên IA+IB=0

b)

Áp dụng quy tắc ba điểm ta có:

MA+MB+MC=(MG+GA)+(MG+GB)+(MG+GC)=3MG+(GA+GB+GC)=3MG (đpcm)

(là trọng tâm của ABC  nên GA+GB+GC=0)

Bài 4 trang 97 SBT Toán 10: Cho hai điểm phân biệt và B. Tìm điểm sao cho 3KA+2KB=0.

Lời giải:

Từ giả thiết ta có:

3KA+2KB=0KA=23KB

Suy ra hai vectơ KA;KB ngược hướng và có tỉ lệ độ dài KA=23KB

Ta có hình vẽ mô tả dưới đây

 

Bài 5 trang 97 SBT Toán 10: Cho lục giác ABCDEF. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DE, EF, FA. Chứng minh rằng hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm.

Lời giải:

Gọi là trọng tâm của tam giác MPR

Ta có MN là đường trung bình của tam giác ABC nên MN=12AC

Tương tự PQ và RS cũng là đường trung bình của tam giác CDE và EFA nên

PQ=12CE;RS=12EA

Từ đó suy ra MN+PQ+RS=12AC+12CE+12EA=12(AC+CE+EA)=0

MN+PQ+RS=0

(MO+ON)+(PO+OQ)+(RO+OS)=0

ON+OQ+OS=OM+OP+OR

Mà ta có là trọng tâm của tam giác MPR nên OM+OP+OR=0

Suy ra ON+OQ+OS=OM+OP+OR=0

Vậy vừa trọng tâm của tam giác MPR vừa là trọng tâm của tam giác NQS

Bài 6 trang 97 SBT Toán 10: Máy bay bay với vận tốc a, máy bay bay cùng hướng có vận tốc chỉ bằng một nửa máy A. Biểu diễn vectơ vận tốc b của máy bay theo vectơ vận tốc acủa máy bay A.

Lời giải:

Từ giả thiết ta có:

Hai máy bay bay cùng hướng nên giá của chúng song song với nhau a=kb với k>0

Mặt khác vận tốc máy bay chỉ bằng một nửa vận tốc máy bay nên k=12

Vậy a=12b

Đánh giá

0

0 đánh giá