Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 37 Bài 2: Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn

334

Với giải Câu hỏi  trang  37 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 2: Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 37 Bài 2: Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn

Vận dụng trang 37 Toán 10 Tập 1Một người bán nước giải khát đang có 24 g bột cam, 9 l nước và 210 g đường để pha chế hai loại nước cam A và B. Để pha chế 1 l nước cam loại A cần 30 g đường, 1 l nước và 1 g bột cam; để pha chế 1 l nước cam loại B cần 10 g đường, 1 l nước và 4 g bột cam. Mỗi lít nước cam loại A bán được 60 nghìn đồng, mỗi lít nước cam loại B bán được 80 nghìn đồng. Người đó nên pha chế bao nhiêu lít nước cam mỗi loại để có doanh thu cao nhất?

Lời giải

a) Gọi x là số lít nước cam loại A, y là là số lít nước cam loại B nên pha. Ta có hệ bất phương trình:

{30x+10y210x+4y24x+y9x0y0

Biểu diễn từng miền nghiệm của hệ bất phương trình trên hệ trục tọa độ Oxy, ta được như hình dưới.

 Vận dụng trang 37 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 2)

Miền nghiệm là miền không gạch chéo (miền ngũ giác OABCD) với các đỉnh O (0;0), A (0;6), B (4;5), C(6;3), D(7;0)

Bài tập

Bài 1 trang 37 Toán 10 Tập 1Biểu diễn miền nghiệm của mỗi hệ bất phương trình sau:

a) {x+y30x0y0

b) {x2y<0x+3y>2yx<3

c) {x1x4x+y50y0

Phương pháp giải

Biểu diễn từng miền nghiệm của mỗi bất phương trình trên cùng một mặt phẳng Oxy

Lời giải 

a) Biểu diễn từng miền nghiệm của mỗi bất phương trình trên mặt phẳng Oxy.

 Bài 1 trang 37 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Miền không gạch chéo (miền tam giác OAB, bao gồm cả các cạnh) trong hình trên là phần giao của các miền nghiệm và cũng là phần biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

b) Biểu diễn từng miền nghiệm của mỗi bất phương trình trên mặt phẳng Oxy.

 Bài 1 trang 37 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 2)

Miền không gạch chéo (không bao gồm cạnh, các bờ) trong hình trên là phần giao của các miền nghiệm và cũng là phần biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

 c) Biểu diễn từng miền nghiệm của mỗi bất phương trình trên mặt phẳng Oxy.

 Bài 1 trang 37 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo (ảnh 3)

 Miền không gạch chéo (miền tứ giác ABCD, bao gồm cả các cạnh) trong hình trên là phần giao của các miền nghiệm và cũng là phần biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

Đánh giá

0

0 đánh giá