VBT Toán lớp 9 Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn| Giải VBT Toán lớp 9

382

Toptailieu.vn giới thiệu Giải VBT Toán lớp 9 Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trang 120,121 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:

VBT Toán lớp 9 Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Phần câu hỏi bài 4 trang 120 Vở bài tập toán 9 tập 1

Câu 7

Hãy điền vào chỗ trống trong mỗi khẳng định dưới đây để được khẳng định đúng

Gọi d là khoảng cách từ tâm O của đường tròn bán kính R đến đường thẳng a

(A) Nếu R=4cm,d=3cm thì (O;R) và a…

(B) Nếu R=5cm,d=6cm thì…..

(C) Nếu (O;R) và a tiếp xúc với nhau, R=3cm thì d = ……

(D) Nếu R=3cm và (O;R) không giao với thì d……

Phương pháp giải:

Sử dụng kiến thức : Cho đường thẳng a và đường tròn (O ; R). Gọi d là khoảng cách từ O đến a. Ta có:

- a cắt (O) d<R

- a tiếp xúc với (O) d=R

- a không giao với (O) d>R

Trả lời:

(A) Nếu R = 4cm, d = 3cm thì (O ; R) và a cắt nhau.

(B) Nếu R = 5cm, d = 6cm thì a và (O;R) không có điểm chung. (hay a không giao với (O)

(C) nếu (O ; R) và a tiếp xúc với nhau, R = 3cm thì d=3.

(D) Nếu R = 3cm và (O ; R) không giao với thì d>3.

Câu 8

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước khẳng định đúng.

Đường thẳng At có chung với đường tròn (O) một điểm A duy nhất. Khi đó

(A) OAt^ là góc nhọn

(B) OAt^ là góc vuông

(C) OAt^ là góc tù

(D) OAt^ là góc bẹt

Phương pháp giải:

Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì đường thẳng đó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.

Trả lời:

VBT Toán lớp 9 Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 1)

Ta có : OAt^=90o.

Chọn B.

Bài 14 trang 120 Vở bài tập toán 9 tập 1

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(3;4). Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn (A;3) và các trục tọa độ.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức : Cho đường thẳng a và đường tròn (O ; R). Gọi d là khoảng cách từ O đến a. Ta có:

- a cắt (O) d<R

- a tiếp xúc với (O) d=R

- a không giao với (O) d>R

Trả lời:

VBT Toán lớp 9 Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 3)

Kẻ AHOx,AKOy.

Do AH=4>R nên đường tròn (A) và trục hoành không có điểm chung.

Do AK=3=R nên đường tròn (A) và trục tung tiếp xúc với nhau tại điểm K.

Bài 15 trang 120 Vở bài tập toán 9 tập 1

Cho đường thẳng xy. Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm và tiếp xúc với đường thẳng xy nằm trên đường nào?

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức : Đường thẳng a và đường tròn (O ; R). Gọi d là khoảng cách từ O đến a thì a tiếp xúc với (O) .

Trả lời:

VBT Toán lớp 9 Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 4)

Gọi O là tâm của một đường tròn bất kì có bán kính 1cm và tiếp xúc với đường thẳng xy. Gọi d là khoảng cách từ O đến xy. Đường tròn (O;1cm) tiếp xúc với đường thẳng xy nên d=R=1cm.

Tâm O cách đường thẳng xy cố định 1cm nên nằm trên hai đường thẳng m và m song song với xy và cách xy một khoảng 1cm.

Bài 16 trang 121 Vở bài tập toán 9 tập 1

Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 15cm, BC = 39cm. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Vẽ đường tròn (D ; DA).

a) Chứng minh rằng BC là tiếp tuyến của đường tròn đó

b) Tính bán kính của đường tròn đó.

Phương pháp giải:

a) Kẻ DEBC chứng minh DE=R.

b) Dùng định lí Py-ta-go tìm độ dài cạnh AC.

Áp dụng tính chất đường phân giác của một góc và tỉ lệ thức để tìm độ dài cạnh DA.

Trả lời:

VBT Toán lớp 9 Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 5)

a) Kẻ DEBC.

Điểm D thuộc tia phân giác của góc ABC^ nên DE=DA.

Khoảng cách từ D đến BC bằng bán kính đường tròn (D;DA) nên BC là tiếp tuyến của (D;DA)

b) Tính AC: Áp dụng định lí Py-ta-go ta có

AC2=BC2AB2=392152=1296 nên AC=36cm.

Tính DA: Áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác ABC, ta có

DADC=ABBC=1539=513.

Do đó DA5=DC13=DA+DC5+13=AC18=2.

Suy ra DA=2.5=10(cm).

Vậy bán kính của đường tròn (D) bằng 10cm.

Đánh giá

0

0 đánh giá